Hôm nay, phi hành gia Mỹ và Nga rời ISS trở về Trái Đất
Hôm nay (30/3), phi hành gia người Mỹ cùng 2 phi hành gia người Nga sẽ rời Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trở về Trái Đất.
Hôm nay (30/3), phi hành gia người Mỹ cùng 2 phi hành gia người Nga sẽ rời Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trở về Trái Đất.
Cơ quan vũ trụ Mỹ NASA tuần trước mở ống kim loại chứa mẫu vật lấy ở vùng tối Mặt Trăng được niêm phong suốt 50 năm qua.
Tại sao lại có giới hạn nghề nghiệp đối với việc tiếp xúc với bức xạ đối với các phi hành gia nam và nữ?
Trailer của bộ phim Moonfall cho chúng ta thấy một viễn cảnh trong tương lai Mặt trăng sẽ va vào Trái Đất, nhưng điều này có thể xảy ra trong thực tế không?
Tuyên bố mới của NASA cho hay cuộc săn tìm các thế giới ngoài hành tinh kéo dài 30 năm đã đem về số ngoại hành tinh vượt mốc 5.000.
Đại diện của NASA cho biết, tàu vũ trụ và tên lửa xếp chồng đã được di chuyển đến bệ phóng tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy ở Cape Canaveral để thử nghiệm tiền phóng.
Nếu Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đồng ý sử dụng FLEX, nó sẽ trở thành tàu đổ bộ chở người đầu tiên khả năng đi khắp bề mặt Mặt Trăng.
Các lệnh trừng phạt qua lại giữa Mỹ và Nga đang tác động không nhỏ đến các chương trình hợp tác không gian của hai bên, trong đó có cả trạm vũ trụ quốc tế ISS.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đang tìm giải pháp duy trì hoạt động của Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trên quỹ đạo mà không cần sự hỗ trợ từ phía Nga.
Lệnh trừng phạt của Tổng thống Mỹ đối với cơ quan vũ trụ Nga được cho là có thể khiến Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) rơi khỏi quỹ đạo, giáng xuống Mỹ hoặc châu Âu.
Xoay vòng trong vũ trụ, ba thiên hà xa xôi va chạm trong hình ảnh mới tuyệt đẹp do Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA chụp lại.
Những hình ảnh tuyệt đẹp do Tàu thăm dò Mặt trời Parker của NASA chụp lại đã mang lại cái nhìn thấy đầu tiên về bề mặt nóng đỏ của Sao Kim.
NASA dự định duy trì hoạt động của Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) cho đến cuối năm 2030, sau đó cho công trình này rơi xuống một khu vực hẻo lánh ở Thái Bình Dương.
Trong đường đua lên Mặt trăng, Mỹ và Trung Quốc đang cố gắng cạnh tranh để giành ngôi dẫn đầu, trong khi các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc nỗ lực khẳng định vị thế.
Đồng hồ nguyên tử không gian sâu của NASA được thiết kế để cung cấp một hệ thống như GPS cho tàu vũ trụ với ổn định gấp 10 lần các đồng hồ không gian hiện nay.
9 giáo viên Mỹ vừa được NASA mời về thực hiện dự án nghiên cứu các ngôi sao thuộc M-class.
Cảnh tượng ngoạn mục về một lỗ đen quái vật vừa được Kính viễn vọng không gian Hubble ghi lại ở một thiên hà lùn cách chúng ta 34 triệu năm ánh sáng.
Một "tiểu Hải Vương Tinh lập dị" quay quanh ngôi sao lùn đỏ TOI-2257 có thể là quê hương của sinh vật ngoài hành tinh.
Một bóng ma vũ trụ khổng lồ, khó giải thích, đã che mờ tới 75% ánh sáng ngôi sao mẹ mỗi lần bay ngang qua.
Các nhà khoa học NASA thừa nhận họ chỉ mới tìm thấy những hành tinh mang một số đặc điểm giống với Trái Đất, nhưng giống hoàn toàn về mọi mặt thì chưa.
Tờ Live Science điểm lại một số nghiên cứu và phát hiện đáng chú ý nhất trên hành trình săn tìm sự sống ngoài hành tinh mà giới thiên văn không ngừng theo đuổi.
Kính viễn vọng không gian James Webb của NASA sẽ ở tầm cực xa hơn so với kính viễn vọng không gian nổi tiếng Hubble theo nhiều cách khác nhau.
Theo NASA, tiểu hành tinh Asteroid 2014 YE15 sẽ tiến tới gần Trái Đất vào ngay đầu năm 2022.
Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) là dự án không gian phức tạp và tốn kém nhất lịch sử hàng không thế giới, với sự tham gia của 14 quốc gia.
Kính thiên vănJames Webb - kính viễn vọng không gian lớn nhất từ trước đến nay - được NASA phóng lên vũ trụ đúng dịp Giáng sinh.
Một đoạn nhạc kỳ lạ, dài 50 giây vừa được NASA đăng tải, chính là những gì tàu thăm dò Juno thu được trong chuyến bay gần Ganymede - mặt trăng lớn nhất của Sao Mộc.
Kính thiên văn hiện đại nhất, mạnh nhất thế giới James Webb Space Telescope có thể nhìn thấu các hành tinh, vì sao ở khoảng cách cả tỷ năm ánh sáng.
Dưới đây là những hình ảnh đẹp và ấn tượng nhất về không gian trong năm 2021 do Reuters tổng hợp và đăng tải.
Kính viễn vọng Không gian James Webb của NASA dự kiến ra mắt vào tuần tới hứa hẹn có thể mở ra một kỷ nguyên mới trong ngành thiên văn học.
Tàu vũ trụ Parker Solar Probe lao qua vành nhật hoa - bầu khí quyển chưa từng được khám phá của Mặt trời, chính thức "chạm" tới ngôi sao ở trung tâm Hệ Mặt Trời.