Kẹt giữa Mỹ - Trung, Canada ‘chưa bao giờ cô đơn như thế’
Canada dường như đang bị kẹt ở giữa hai cường quốc trên thế giới và không có nhiều lựa chọn phản kháng trong bối cảnh “cô đơn” chưa từng có, theo nhà sử học Robert Bothwell.
Canada dường như đang bị kẹt ở giữa hai cường quốc trên thế giới và không có nhiều lựa chọn phản kháng trong bối cảnh “cô đơn” chưa từng có, theo nhà sử học Robert Bothwell.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 13/12 xác nhận 2 công dân Canada đang bị bắt giữ vì nghi liên quan đến các hoạt động làm hại an ninh quốc gia Trung Quốc, đồng thời khẳng định nước này chào đón tất cả công dân nước ngoài biết tuân thủ luật pháp và quy định.
Sau cựu quan chức ngoại giao Canada Michael Kovrig bị bắt hôm 10/12, giới chức trách Canada công bố có thêm 1 công dân nước này hiện mất tích tại Trung Quốc.
Ngay sau khi được bảo lãnh tại ngoại ở Canada, Giám đốc tài chính kiêm Phó Chủ tịch tập đoàn viễn thông Trung Quốc Huawei cho biết bà tự hào về công ty và đất nước của mình.
Con gái của nhà sáng lập “gã khổng lồ” công nghệ Huawei bị bắt ở Canada và đang đối mặt với yêu cầu dẫn độ đến Mỹ, làm dấy lên lo ngại căng thẳng thương mại Mỹ - Trung và thị trường chứng khoán toàn cầu có thể tiếp tục bấp bênh.
Một thỏa thuận tạm ngừng chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc có thể giúp hai bên giải quyết những khác biệt, nhưng mối quan hệ có cải thiện lâu dài được hay không phụ thuộc vào sự chân thành của Mỹ, báo nhà nước Trung Quốc bình luận.
Ngày 26/11, Tổng thống Mỹ Donald Trump nói nếu cuộc đàm phán sắp tới với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ở Argentina không đạt được thoả thuận, ông sẽ đánh thuế bổ sung lên 267 tỷ USD hàng Trung Quốc còn lại, WSJ đưa tin.
Sau Hội nghị thượng đỉnh APEC cho thấy Mỹ và Trung Quốc đang ở thế đối đầu gay gắt và trước thềm cuộc đàm phán song phương bên lề Hội nghị G-20 ở Argentina chưa bên nào có dấu hiệu nhượng bộ.
Nhiều chuyên gia nhận định, chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của ông Tập Cận Bình tới Philippines giữa bối cảnh Mỹ-Trung đang tranh giành ảnh hưởng ở khu vực Đông Nam Á là một "nước cờ cao tay".
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 16/11 nói ông có thể sẽ không đánh thuế thêm hàng hóa Trung Quốc, sau khi Nhà Trắng nhận được danh sách những gì Bắc Kinh sẵn sàng làm để giải quyết căng thẳng thương mại.
Trong khi chưa có dấu hiệu cho thấy Mỹ hay Trung Quốc sẽ nhượng bộ trong cuộc chiến thương mại, các nhà lãnh đạo của hai nước này lại bắt đầu tiến vào cuộc đối đầu mới - tranh giành tầm ảnh hưởng ở khu vực châu Á, SCMP nhận định.
Trong khi tái áp đặt tất cả các lệnh trừng phạt lên Iran nhằm siết chặt ngành dầu mỏ và vận chuyển nước này, Mỹ tạm thời miễn trừ một số đối tác hàng đầu của Tehran, trong đó có Trung Quốc.
Bộ Tư pháp Mỹ truy tố một nhóm điệp viên Trung Quốc vì hành vi ăn cắp công nghệ hàng không từ các công ty Mỹ, theo SCMP.
Gần một tháng kể từ sau bài phát biểu của Phó Tổng thống Mỹ tại Viện Hudson, Trung Quốc vẫn đau đầu giải mã tín hiệu gửi đi từ cường quốc đối thủ phía bên kia Thái Bình Dương.
Trong những năm gần đây, tranh luận về chính sách Trung Quốc ở Mỹ bắt đầu phản ánh thực tế hơn khi nhận ra tham vọng của Trung Quốc trong việc thay thế Mỹ trở thành siêu cường dẫn đầu toàn cầu.
Quyết định rút khỏi hiệp ước vũ khí hạt nhân với Nga của Mỹ, nhìn bề ngoài có thể là đòn tấn công đối với đối thủ cũ trong Chiến tranh Lạnh, nhưng các chuyên gia nhận định, mục tiêu lớn hơn ở đây có khả năng là Trung Quốc.
Các nhà khoa học Trung Quốc với sự giúp đỡ của cơ quan chức năng Canada lắp đặt 4 thiết bị giám sát dưới nước ở vị trí cách 300 km ngoài khơi bờ biển Mỹ trên Thái Bình Dương.
Ngày 22/10, tờ báo chính thức của Triều Tiên xuất bản bài viết về căng thẳng leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc, dẫn các ý kiến chuyên gia chỉ trích Washington, theo Yonhap.
Tổng thống Mỹ Donald Trump trả lời phỏng vấn trên kênh CBS ngày 14/10 rằng Trung Quốc nguy hiểm hơn Nga khi nói về “can thiệp bầu cử”.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo và người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị đã có những lời lẽ đầy thách thức trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa hai nước.
Một ngày sau khi chương trình thuế trả đũa mới của Mỹ - Trung có hiệu lực, quan chức Trung Quốc cho biết khó có thể xúc tiến đàm phán thương mại với Mỹ trong khi Washington tiếp tục “kề dao vào cổ” nước này.
Bắc Kinh và Matxcơva phản ứng trước thông báo của Washington về việc áp đặt lệnh trừng phạt tài chính lên một cơ quan quân sự Trung Quốc vì mua máy bay chiến đấu và tên lửa Nga.
Những tranh cãi về việc làm thế nào để Trung Quốc đấu lại với Mỹ trong cuộc chiến thương mại đã bắt đầu xuất hiện ở Bắc Kinh khi nước này không thể đáp trả các chương trình thuế mới của Mỹ với cùng quy mô.
Trung Quốc cảnh báo sẵn sàng đáp trả nếu Mỹ thực hiện bất cứ bước đi mới nào trong cuộc chiến thương mại, Bộ Ngoại giao nước này ngày 10/9 cho biết.
Trung Quốc sẽ thực hiện những biện pháp đáp trả cần thiết nếu Washington tiếp tục khiến xung đột leo thang với đề xuất đánh thuế được Tổng thống Mỹ nêu trước đó lên 200 tỷ USD hàng hóa.
Giám đốc phản gián hàng đầu nước Mỹ nói các công ty Trung Quốc đang sử dụng tài khoản giả trên mạng xã hội LinkedIn để thu hút những người Mỹ có quyền truy cập vào các thông tin bí mật về thương mại và chính phủ.
Hai nhà nghiên cứu kinh tế kỳ cựu của Trung Quốc cho rằng một khi nhận ra cuộc chiến thương mại do Mỹ phát động là vũ khí nhằm kiểm soát sự phát triển của Trung Quốc, Bắc Kinh sẽ không bao giờ cúi đầu.
“Không có ai tranh cãi liệu Trung Quốc có thể vượt qua Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới hay không, câu hỏi duy nhất chỉ là khi nào điều đó sẽ xảy ra” – chủ tịch và giám đốc điều hành của Hiệp hội Công nghệ người tiêu dùng Mỹ Gary Shapiro viết trong một bài bình luận trên Fox News.
Mỹ và Trung Quốc kết thúc hai ngày đàm phán thương mại từ 22-23/8, thảo luận xung quanh việc điều chỉnh cấu trúc kinh tế ở Trung Quốc.
Cố vấn an ninh quốc gia Mỹ John Bolton ngày 19/8 cho biết chính phủ Mỹ không chỉ lo lắng về khả năng Nga can thiệp cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ Mỹ năm 2018, mà còn lo về những nỗ lực can thiệp từ Trung Quốc, Iran và Triều Tiên.