Quy định mới về lương, xếp hạng giáo viên có hiệu lực từ tháng 12
Các chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 12 liên quan đến thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên và giá dịch vụ giáo dục, đào tạo.
Các chính sách giáo dục có hiệu lực từ tháng 12 liên quan đến thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên và giá dịch vụ giáo dục, đào tạo.
Giáo viên 3 cấp học của trường Ngô Thời Nhiệm, TP.HCM được trả mức lương cao nhất hơn 60 triệu đồng/tháng, thấp nhất 14 triệu đồng/tháng.
Cùng với việc tăng lương cơ bản lên 2,34 triệu đồng, giáo viên TP.HCM sẽ nhận thu nhập tăng lên lên mức cao nhất hơn 23 triệu đồng.
Sau khi tăng lương cơ sở từ 1/7/2024, lương giáo viên trong khoảng từ 4,9 - 15,87 triệu đồng/tháng.
Bên cạnh đề xuất "lương cao nhất", dự thảo Luật Nhà giáo bổ sung nội dung "tăng 1 bậc lương cho giáo viên được tuyển dụng, xếp lương lần đầu".
Theo dự án Luật Nhà giáo, lương giáo viên được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, được hưởng các phụ cấp ưu đãi nghề và phụ cấp khác.
Theo Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, năm học 2024-2025 ngành Giáo dục thêm nhiều nhiệm vụ quan trọng, trong đó có đổi mới các kỳ thi theo chương trình phổ thông mới.
Theo Nghị định Chính phủ, từ ngày 1/7, lương cơ bản của giáo viên sẽ tăng từ 1,8 triệu đồng lên 2,34 triệu đồng/tháng.
Nếu mức lương cơ sở tăng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ 1/7 tới, thì mức cao nhất của giáo viên có thể đạt gần 16 triệu đồng/tháng.
Hàng chục nghìn giáo viên TPHCM được tăng thu nhập, mức cao nhất hơn 18 triệu/tháng, hiện có người nhận hàng chục triệu đồng tiền thu nhập tăng thêm của quý 1.
Chiều 17/5, Bộ GD&ĐT tổ chức tọa đàm về dự án Luật Nhà giáo, trong đó những điểm mới về tiền lương giáo viên, chứng chỉ hành nghề được đặc biệt quan tâm.
Từ ngày 1/7, dự kiến lương giáo viên được xếp cao nhất trong hệ thống bậc lương hành chính sự nghiệp.
Sau gần 3 năm đảm nhận vị trí tư lệnh ngành giáo dục, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cùng với Bộ GD&ĐT nỗ lực nghiên cứu, thống nhất nâng thu nhập cho 1,6 triệu giáo viên.
Thu nhập trung bình tháng của giáo viên tiểu học khoảng 5.000 NDT (17 triệu đồng) trong khi giảng viên đại học 9.000-13.000 NDT (30,6-44,2 triệu đồng).
Từ tháng 1/2024, những giáo viên dạy học tại các trường dự bị đại học sẽ được tính lương, mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp mới.
Lương nhà giáo chưa được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, chưa đáp ứng mục tiêu đặt ra trong Nghị quyết 29-NQ/TW.
Theo Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, khi cải cách chính sách tiền lương, giáo viên sẽ được ưu tiên xếp lương cao nhất trong hệ thống hành chính sự nghiệp.
Từ hôm nay (15/10), lương giáo viên các trung tâm dạy nghề, trung cấp, cao đẳng được chia thành 5 bậc, với mức từ 3,3 - 14,4 triệu đồng/tháng.
Nếu Quốc hội thông qua chính sách cải cách tiền lương mới (dự kiến từ 1/7/2024), bảng lương của giáo viên sẽ có sự thay đổi.
Bộ GD&ĐT đề xuất chính sách tiền lương mới cho giáo viên theo vị trí việc làm, chức danh, bảo đảm không thấp hơn mức lương hiện hưởng.
Áp lực bủa vây, lại phải kiêm nhiệm quá nhiều việc khiến thầy cô giáo ám ảnh với công tác chủ nhiệm.
Tại buổi họp báo thường kỳ Chính phủ chiều 9/9, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn trả lời câu hỏi liên quan đến bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhận lỗi khi thời gian qua ngành Giáo dục chưa làm cho phụ huynh thấu hiểu, chia sẻ, chưa làm cho xã hội thấy những công việc đang làm.
Nhiều giáo viên cho rằng, chế độ lương và phụ cấp ưu đãi đối với giáo viên mầm non vẫn còn thấp so với những ngành nghề khác.
Gánh nặng kinh tế, nhiều giáo viên buộc phải làm thêm đủ nghề tay trái mới đủ trang trải cuộc sống gia đình và yên tâm đi dạy.
Dù có thâm niên trong nghề nhưng nhiều nhà giáo vẫn chật vật với gánh nặng cơm áo khi mức lương quá thấp, họ khuyên con không nên học ngành này.
Để đảm bảo đủ số lượng giáo viên cho năm học mới, nhiều địa phương mạnh tay chi tiền mời giáo viên, sinh viên sư phạm tốt nghiệp loại giỏi về tỉnh công tác.
Bộ GD&ĐT đưa ra phương án giải quyết đơn thư kiến nghị của hơn 300 thầy cô giáo ở Hà Nội bức xúc về "quy định thăng hạng chức danh phải có bằng đại học 9 năm".
Hiện lương cơ sở của giáo viên tăng lên 1,8 triệu đồng/tháng, nghĩa là mức lương theo hạng chức danh giáo viên mầm non cũng tăng cao nhất 11,4 triệu đồng/tháng.
Từ ngày 1/7/2023, giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông sẽ được tăng lương cơ sở từ 1.490.000 đồng/tháng lên 1.800.000 đồng/tháng.