Ukraine nộp đơn xin gia nhập EU
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy hôm 27/2 đã ký đơn chính thức đề nghị Liên minh châu Âu (EU) cho Ukraine gia nhập tư cách thành viên.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskiy hôm 27/2 đã ký đơn chính thức đề nghị Liên minh châu Âu (EU) cho Ukraine gia nhập tư cách thành viên.
Tối 24/2, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) thống nhất về gói trừng phạt lớn đối với Nga.
Liên minh châu Âu (EU) đã tiêu thụ hơn 95% lượng khí đốt mà họ dự trữ vào mùa hè năm ngoái.
Đây là khẳng định của đại diện thường trực của Nga tại Liên minh châu Âu khi trả lời phỏng vấn tờ Guardian hôm nay 15/2.
Trước sức ép từ dư luận, lá cờ lớn của Liên minh châu Âu (EU) bị hạ xuống khỏi Khải Hoàn Môn (Phápp) vào ngày 2/1.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu cho biết đến nay 1/3 trong 450 triệu dân EU vẫn chưa được tiêm phòng và liên minh chưa có cách tiếp cận chung về tiêm vaccine bắt buộc.
Người di cư thời gian qua trở thành con bài quan trọng của các nước châu Âu, được sử dụng phục vụ cho mưu đồ tác động, gây ảnh hưởng lẫn nhau.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki kêu gọi NATO phải thực hiện "các bước cụ thể" để giải quyết cuộc khủng hoảng người di cư ở biên giới Belarus.
Bộ trưởng Quốc phòng Viktor Khrenin tuyên bố, lực lượng vũ trang Belarus sẵn sàng đáp trả cứng rắn trước bất kỳ mối đe dọa nào.
Tổng thống Alexander Lukashenko đe dọa cắt dòng khí đốt và hàng hóa vận chuyển qua Belarus nếu EU áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt Minsk về người di cư.
Các nhà lãnh đạo Ba Lan đều cho rằng cuộc khủng hoảng người di cư ở biên giới nước này là hành động gây hấn do Belarus thực hiện.
Cùng với việc Mỹ thành lập liên minh AUKUS, các nước thành viên NATO bắt đầu cảm thấy lo lắng với chính sách thiếu nhất quán từ Washington.
Các nước lớn liên tục đưa ra nhiều động thái hướng đến khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đặc biệt Mỹ đang muốn cùng liên minh tạo gọng kìm đối phó Trung Quốc.
Quyết định thành lập một liên minh chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương với Anh, Australia của Tổng thống Mỹ Biden khiến Pháp và Liên minh châu Âu tức giận.
Hôm 16/9, Liên minh châu Âu chính thức công bố chiến lược mới nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế, chính trị và quốc phòng ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
EU đang chuẩn bị công bố chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, sẵn sàng thách thức các mối đe dọa cũng như ảnh hưởng của Trung Quốc trong khu vực.
Sự hỗ trợ linh kiện lâu năm sẽ giúp người dùng giữ điện thoại được lâu hơn và góp phần đảm bảo lợi ích môi trường.
Hôm 1/9, quan chức Liên minh châu Âu (EU) cho biết, khối này sẽ không vội vàng chính thức công nhận chính quyền Taliban.
Các chính phủ Liên minh châu Âu hôm 30/8 bỏ Mỹ cùng 5 quốc gia khác khỏi danh sách du lịch an toàn của EU do tình hình dịch bệnh COVID-19.
Theo Cơ quan an toàn thực phẩm Ireland một lô sản phẩm do Công ty Acecook Việt Nam sản xuất bị thu hồi do có chứa thành phần Ethylene Oxide.
Quan hệ Đức - Trung Quốc đã gặt hái nhiều “quả ngọt” dưới thời Thủ tướng Angela Merkel, song liệu điều này có tái diễn sau khi bà Merkel rời nhiệm sở?
Với những rạn nứt ngày càng tăng trong quan hệ song phương, Liên minh châu Âu (EU) sẽ cân nhắc, xem xét lại chiến lược đối phó với Trung Quốc.
Trung Quốc mời Ngoại trưởng Ireland, Ba Lan, Hungary và Serbia đến thăm nước này.
Tổng thống Belarus đang bị quốc tế chỉ trích nặng nề vì “ép buộc” một chuyến bay thương mại phải hạ cánh để bắt giữ nhà báo đối lập quan điểm với ông.
Hôm 1/5, Bộ Ngoại giao Thụy Điển triệu tập đại sứ Nga để phản đối các lệnh trừng phạt mới của Matxcơva đối với 8 quan chức Liên minh châu Âu (EU) vừa qua.
Ngay sau khi Nga cấm 8 quan chức EU nhập cảnh vào nước này, Liên minh châu Âu (EU) cho rằng hành động này là “không thể chấp nhận”, cảnh báo sẽ đáp trả tương xứng.
Cao ủy EU phụ trách chính sách đối ngoại Josep Borrell cáo buộc Nga và Trung Quốc đang cản trở phản ứng quốc tế đối với cuộc khủng hoảng Myanmar.
Sau khi Trung Quốc đưa ra những biện pháp trả đũa các lệnh trừng phạt của Liên minh châu Âu ngày 22/3, các chính phủ châu Âu nói điều này là “không thể chấp nhận”.
EU hôm 15/3 bắt đầu các hành động pháp lý chống lại Anh, đúng như cảnh báo mà Liên minh châu Âu đưa ra cách đây gần nửa tháng.
Trong bối cảnh cần vaccine COVID-19 tiêm chủng cho toàn dân trong khối, Liên minh châu Âu đang xem xét thúc đẩy mua vaccine Sputnik V của Nga.