EU đồng ý cấm 2/3 nguồn cung dầu từ Nga
Lãnh đạo các nước thành viên Liên minh châu Âu đã đạt được thỏa hiệp hôm 30/5 để áp đặt lệnh cấm vận một phần đối với dầu mỏ cua Nga.
Lãnh đạo các nước thành viên Liên minh châu Âu đã đạt được thỏa hiệp hôm 30/5 để áp đặt lệnh cấm vận một phần đối với dầu mỏ cua Nga.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula Von der Leyen cho rằng lệnh cấm dầu mới của EU sẽ tạo điều kiện cho Nga bán dầu sang những nơi khác và kiếm được nhiều tiền hơn.
Hôm 29/5, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Lavrov cho biết phương Tây đã lên kế hoạch trừng phạt chống Nga từ lâu và khó có thể dỡ bỏ chúng.
Nhiều du thuyền có liên quan với các nhà tài phiệt Nga được cho đã tắt hệ thống nhận diện tự động (AIS) như một biện pháp hạn tránh các lệnh trừng phạt.
Nga dự kiến thu thêm 1.000 tỷ rúp (khoảng 14,4 tỷ USD) từ dầu và khí đốt trong năm nay, một phần trong số này sẽ dùng để chi cho chiến sự quân sự ở Ukraine.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc không thể thông qua nghị quyết áp thêm lệnh trừng phạt đối với Triều Tiên do sự phản đối của Nga và Trung Quốc.
Tổng thống Vladimir Putin hôm 26/5 cho biết ông rất vui vì một số công ty nước ngoài đã rời Nga, cho rằng doanh nghiệp trong nước có thể thay thế vị trí họ để lại.
Việc không thể thống nhất về vòng trừng phạt mới nhất với Nga là dấu hiệu cho thấy EU có thể sớm đạt đến ngưỡng của các đòn trừng phạt.
Ủy viên phụ trách các vấn đề kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) Paolo Gentiloni cho biết gói trừng phạt chống Nga thứ 6 của EU đối với Nga bị chặn.
Tổng thống Vladimir Putin cho rằng nỗ lực loại bỏ nhiên liệu hóa thạch của Nga đã gây ra lạm phát năng lượng ở phương Tây.
Mỹ bắt đầu nới lỏng một số hạn chế đối với Cuba, trong đó có hạn chế chuyển tiền cho gia đình và du lịch đến đảo quốc Caribe.
Các nhà lãnh đạo từ nhóm G7 hôm 8/5 cam kết sẽ loại bỏ hoặc cấm nhập khẩu dầu của Nga.
Có những tín hiệu cho thấy bất chấp các đòn trừng phạt mạnh tay của phương Tây hay dự báo về viễn cảnh sụp đổ, kinh tế Nga đang trên đà phục hồi.
Theo Ngoại trưởng Sergey Larvov, Nga nhận thấy hợp tác thương mại với Trung Á đang phát triển tích cực bất chấp "tình hình địa chính trị hỗn loạn".
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel cho biết các tài sản Nga nằm trong danh sách bị trừng phạt nên được sử dụng để tái thiết Ukraine.
Hôm 4/5, Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Koichi Hagiuda nói nước này khó hưởng ứng lời kêu gọi của EU về kế hoạch cấm nhập khẩu dầu từ Nga.
Chính phủ Hungary cho biết, Liên minh châu Âu (EU) không cung cấp cho nước này những đảm bảo chắc chắn về an ninh năng lượng.
Các phương tiện truyền thông đưa tin, kế hoạch cấm vận của Liên minh châu Âu (EU) đối với Nga vượt ra ngoài biên giới châu Âu.
Bloomberg dẫn nguồn tin riêng cho hay, Ấn Độ đang cố gắng đàm phán để đề nghị phía Nga giảm giá dầu sâu hơn cho nước này.
Hôm 1/5, Chánh Văn phòng của Thủ tướng Hungary Viktor Orban cho biết, có đến 10 nước EU âm thầm mua khí đốt của Nga bằng đồng rúp.
Liệu Mỹ có tận dụng được cơ hội để giành thị phần ở châu Âu khi Nga cắt nguồn cung khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria và dọa sẽ dừng cấp cho các nước khác.
Nga ngừng cung cấp khí đốt cho Bulgaria sau khi Sofia từ chối kế hoạch thanh toán hợp đồng bằng đồng rúp.
Liên minh châu Âu (EU) đã đề nghị các công ty năng lượng không tuân theo yêu cầu của Nga về việc thanh toán bằng đồng rúp.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki cho rằng Nga đã thành công trong việc chống lại các lệnh trừng phạt của phương Tây, bày tỏ lấy làm tiếc về thực tế này.
Tổng thống Joe Biden hôm 21/4 tuyên bố Mỹ sẽ cấm tất cả các tàu có liên quan tới Nga cập cảng nước này, theo RT.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cho biết nền kinh tế lớn nhất châu Âu có kế hoạch cắt giảm nguồn cung dầu từ Nga vào cuối năm nay.
Ngành công nghiệp năng lượng được dự báo là mục tiêu trong gói trừng phạt tiếp theo của Mỹ và EU đối với Nga.
Tổng thống Putin cho biết Nga sẽ tìm kiếm các thị trường xuất khẩu năng lượng thay thế sau khi phương Tây áp đặt loạt trừng phạt với Moskva vì đưa quân vào Ukraine.
Hôm 11/4, cơ quan cảnh sát châu Âu (Europol) mở chiến dịch nhắm vào tài sản của các cá nhân và công ty Nga bị trừng phạt vì cuộc chiến ở Ukraine.
Trong cuộc hội đàm trực tuyến với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi hôm 11/4, Tổng thống Joe Biden kêu gọi New Delhi không gia tăng sự phụ thuộc vào dầu khí của Nga.