Hơn 99% cử tri ủng hộ thành lập thành phố An Nhơn
Ngày 15/10, UBND tỉnh Bình Định có văn bản báo cáo kết quả lấy ý kiến cử tri đối với Đề án thành lập thành phố An Nhơn thuộc tỉnh Bình Định.
Ngày 15/10, UBND tỉnh Bình Định có văn bản báo cáo kết quả lấy ý kiến cử tri đối với Đề án thành lập thành phố An Nhơn thuộc tỉnh Bình Định.
Được du khách và người dân ngoại tỉnh biết đến với tên "Song thằn”, loại bún tiến vua nức tiếng tại Bình Định còn có tên gọi khác là "Song thần".
“Nghề chằm nón ngựa Phú Gia” có lịch sử gần 300 năm tại xã Cát Tường, huyện Phù Cát (Bình Định) vừa được đón Bằng công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tiền thân của làng sơn mài Hạ Thái (Thường Tín, Hà Nội) là làng nghề chuyên sơn son thếp vàng đồ dùng của vua chúa, với bề dày truyền thống gần 300 năm.
Làng nghề nón ngựa Phú Gia tại xã Cát Tường (Phù Cát, Bình Định) đã tồn tại gần 300 năm với kiệt tác nón lá chỉ dành cho vua chúa, quan lại thời xưa đội.
Hàng trăm năm, nón ngựa Phú Gia vẫn là kiệt tác của nón lá vì tính giá trị mỹ thuật cao, là sản phẩm đặc trưng của văn hóa trang phục người dân làng nghề Bình Định.
Làng thủy tinh Xối Trì (Nam Định) gần nửa thế kỷ nay nổi tiếng khắp gần xa với sản phẩm cốc "cóc gặm" chuyên được dùng để uống bia hơi.
Ngày Tết Dương lịch, nông dân Bình Định đã bắt đầu xuống đồng sản xuất vụ rau xuân mới để kịp phục vụ cho Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Dù công việc dệt chiếu thủ công cực nhọc, nụ cười luôn thường trực trên môi những người phụ nữ ở làng nghề chiếu cói Phú Tân (xã An Cư, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên).
Hai cây sanh cổ có tuổi đời hơn 100 năm từng được chủ nhân gánh bộ vào kinh thành Huế dự thi, đạt giải và được vua Bảo Đại ban thưởng.
Cánh đồng cói ở Bình Định trải dài vô tận như một tấm lụa khổng lồ màu xanh mướt đã gây ấn tượng mạnh với nhiều du khách.
Bún Song Thằn, món bún dân dã làm từ đậu xanh đặc sản nức tiếng khắp cả nước, chỉ có ở làng nghề An Thái (Bình Định).
Cây sanh Nam Điền có tên Đại thế vân tùng được chủ nhân định giá lên tới 20 tỷ đồng đang trưng bày tại triển lãm ở Thái Bình.
Những ngày giáp Tết, gần 70 hộ dân làng Báo Ân xã Thạch Mỹ (Lộc Hà, Hà Tĩnh) tất bật làm hương, kịp đưa ra phục vụ thị trường.
Những lò mật mía ở xã Thọ Điền (Hà Tĩnh) đang đêm ngày đỏ lửa để cho ra lò những mẻ mật phục vụ Tết Nguyên đán.
Những ngày này, thợ rèn làng Trung Lương (tỉnh Hà Tĩnh) hối hả hơn bao giờ hết, trong làng đi đâu cũng nghe tiếng nện sắt, tiếng búa đập choang choang.
Người dân xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh chặt cây cau rừng (còn gọi cau nàng Rưng) về vót đũa, có thể thu 1-2 triệu/ngày từ nghề này.
Làng nghề làm đũa cau tại xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, Hà Tĩnh tất bật trong những ngày cuối năm, thu nhập mỗi ngày 1-2 triệu đồng/hộ.
Tại mảnh đất quê hương Hà Tĩnh, có một vùng quê nổi tiếng bao đời với nghề làm nón lá mang tên – nón Ba Giang.
Làng Hà Ân là nơi làm chổi đót nổi tiếng ở Hà Tĩnh, việc bán chổi mang lại nguồn thu nhập ổn định, giúp người dân sống khỏe giữa mùa dịch COVID-19 đầy khó khăn.