Kinh tế Mỹ đi xuống, nhiều cử tri quay sang bỏ phiếu cho ông Trump
Nhiều cử tri Mỹ từng bỏ phiếu cho Tổng thống Joe Biden cho biết, họ sẽ chuyển sang ủng hộ ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump với mong muốn kinh tế sẽ khởi sắc hơn.
Nhiều cử tri Mỹ từng bỏ phiếu cho Tổng thống Joe Biden cho biết, họ sẽ chuyển sang ủng hộ ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump với mong muốn kinh tế sẽ khởi sắc hơn.
Nhiều người lo ngại việc giá điện tăng 4,8% sẽ tác động đến mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm, nhưng các chuyên gia lại cho rằng sự ảnh hưởng không quá lớn.
Tình trạng lạm phát, đồng yên mất giá hay mới nhất là thiếu gạo khiến Nhật Bản mất dần sức hút với lao động Việt Nam.
Trong những lần tăng lương trước, giá cả hàng hóa đều tăng mạnh theo, khiến nhiều người lo lắng tình trạng trên sẽ tái diễn.
Thủ tướng chỉ đạo các Bộ đề xuất cụ thể lộ trình điều chỉnh giá các mặt hàng, dịch vụ, trong đó có giá điện, dịch vụ y tế, giáo dục.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái lưu ý không để tăng lương dẫn đến tăng giá bất hợp lý, thành thói quen, làm mất đi ý nghĩa của việc tăng lương.
Chi phí sinh hoạt ở Hà Nội đắt đỏ khiến nhiều công nhân phải chắt bóp chi tiêu, không ít người không thể trụ được, phải về quê sinh sống.
Việc rút tiền hàng loạt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) là yếu tố làm gia tăng áp lực lên mặt bằng lãi suất và tỷ giá trong nước, tạo sức ép lên lạm phát.
Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo căng thẳng ở Trung Đông sẽ làm ngưng hoặc thậm chí đảo ngược một số tiến bộ trong giải quyết lạm phát toàn cầu.
Biến đổi khí hậu làm tăng giá lương thực, lạm phát và những tác động này có thể sẽ khiến kinh tế thế giới đối mặt với nhiều nguy cơ bất ổn trong tương lai.
Người tiêu dùng Nhật Bản ngày càng nhạy cảm hơn khi giá cả tăng cao và đang dần kiệt sức vì liên tục bị sức ép lạm phát đè nặng.
Đại diện Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định, gián đoạn vận chuyển ở biển Đỏ gây áp lực lên giá cả nhưng chưa khiến các chuyên gia phải tăng dự báo lạm phát.
Dù tình trạng lạm phát đã giảm đáng kể và tỷ lệ thất nghiệp luôn duy trì ở mức thấp, nhưng hầu hết người Mỹ đều có cái nhìn ảm đạm về nền kinh tế.
Từ ngày 25 đến ngày 31/8, có 3 đêm chung kết các cuộc thi sắc đẹp được tổ chức, 3 Hoa hậu và 12 Á hậu được vinh danh.
Theo báo cáo của Bộ Lao động Mỹ, trong tháng 5, lạm phát tại Mỹ đã hạ nhiệt xuống mức thấp nhất trong hơn hai năm, dù vẫn cách xa mục tiêu lạm phát của Fed.
Đó là ý kiến của PGS.TS Vũ Minh Khương tại tọa đàm "Ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp" Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức.
Thành viên Ban điều hành của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho biết có thể cần tăng lãi suất hơn nữa nếu lạm phát không giảm rõ rệt trong những tuần tới.
Thống đốc Michelle Bowman - thành viên BĐH của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ cho biết FED có thể tăng lãi suất hơn nữa nếu lạm phát không giảm rõ rệt trong những tuần tới.
Các số liệu do Văn phòng Thống kê quốc gia Anh công bố sáng ngày 19/4 cho thấy, lạm phát tại Anh trong tháng 3/2023 vẫn trên 10%, cao nhất Tây Âu.
Với bối cảnh của năm 2023, giới chuyên gia nhận định, việc có hay không nâng lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước tiếp tục là bài toán khó.
Các chi phí liên quan đến các cuộc hẹn hò dịp Valentine ở Anh như ăn uống ở các nhà hàng, hoa hồng, chocolate... đều đồng loạt tăng cao do ảnh hưởng của lạm phát.
Theo Bộ Tài chính việc điều hành giá các mặt hàng Nhà nước quản lý cần thận trọng trong những tháng đầu năm để tạo dư địa an toàn cho kiểm soát lạm phát cả năm 2023.
Chỉ số giá tiêu dùng tại Mỹ vào tháng 12/2022 đã giảm, lần đầu tiên kể từ tháng 5/2020, dấu hiệu đáng khích lệ cho thấy cuộc khủng hoảng lạm phát có thể dịu bớt.
Giới triệu phú Mỹ đang phải cắt giảm chi tiêu trong dịp nghỉ lễ do lạm phát tăng vọt, điều mà họ coi là rủi ro lớn đối với nền kinh tế và tài sản cá nhân.
Ngày 15/12, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) đã tăng lãi suất lần thứ 4 liên tiếp, song mức tăng lần này thấp hơn hai lần trước và dự báo tiếp tục tăng.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) hôm 14/12 tăng lãi suất chuẩn lên mức cao nhất trong 15 năm, cho thấy cuộc chiến chống lạm phát vẫn chưa kết thúc.
Ngày 13/12, Bộ Nông nghiệp Hungary cho biết nước này đã gia hạn áp giá trần đối với thực phẩm thiết yếu cho đến cuối tháng 4/2023.
Vừa lo cho quân đội, vừa lo cho người dân, cộng thêm khó khăn mọi mặt và suy thoái kinh tế phương Tây, những điều này khiến nền kinh tế Ukraine tuột dốc không phanh.
Tỷ lệ lạm phát hàng năm ở Liên minh châu Âu tiếp tục đạt kỷ lục mới trong tháng 10 khi tăng lên 11,5%, hơn 0,6% so với tháng trước.
Phát biểu tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Joe Biden chỉ trích các công ty dầu mỏ đang có lợi nhuận lớn từ chiến tranh trong khi người Mỹ mệt mỏi vì lạm phát.