Ấn Độ sẽ sớm trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới?
Chuyên gia dự đoán Ấn Độ sẽ vươn lên trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới sau Mỹ và Trung Quốc trước năm 2030.
Chuyên gia dự đoán Ấn Độ sẽ vươn lên trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới sau Mỹ và Trung Quốc trước năm 2030.
Các kế hoạch mới đây của chính phủ Na Uy nhằm bảo vệ người tiêu dùng trong nước bằng cách hạn chế xuất khẩu điện đang hứng chịu nhiều chỉ trích.
Theo Bloomberg, suy thoái kinh tế của Nga ít nghiêm trọng hơn nhiều so với dự báo trước đây.
Thủ tướng nhấn mạnh lạm phát trong vòng kiểm soát; tăng trưởng kinh tế 6 tháng đạt 6,42%; dự báo tăng trưởng quý III cao hơn quý II; các cân đối lớn được bảo đảm …
Dịch bệnh COVID-19 được kiểm soát nhưng đã ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động sản xuất kinh doanh, khiến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, thậm chí phá sản, giải thể.
Hạ viện Nga thông qua vòng thảo luận đầu tiên 2 dự luật cho phép chính phủ yêu cầu doanh nghiệp cung cấp hàng hóa cho quân đội theo cơ chế kinh tế thời chiến.
Các nhà kinh tế cho biết châu Âu đang đối mặt với nguy cơ suy thoái do giá dầu và khí đốt tăng trong bối cảnh lo ngại Nga có thể cắt hoàn toàn nguồn cung.
Tờ Frankfurter Allgemeine Zeitung của Đức cho biết, Bắc Kinh và Moskva hy vọng mở rộng BRICS để tạo thành viên bản đối trọng với G7.
Tổng sản phẩm GRDP Tây Ninh trong 6 tháng đầu năm 2022 tăng trưởng 5,22%, xếp thứ 46 cả nước và xếp thứ 4/8 của vùng.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 23/5 thông báo khởi động mạng lưới thương mại châu Á - Thái Bình Dương mới với 13 nước đầu tiên đăng ký tham gia.
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak nói rằng Moskva tăng sản lượng dầu trong tháng 5 lên 200.000 - 300.000 thùng/ngày sau khi con số này sụt giảm vào tháng 4.
Ông Michael Kokalari cho rằng áp lực thị trường quốc tế, hiệu ứng bán giải chấp từ nhà đầu tư nhỏ lẻ và sự kiểm soát dòng tiền mua cổ phiếu khiến VN-Index lao dốc.
Tổng thống Vladimir Putin cho rằng nỗ lực loại bỏ nhiên liệu hóa thạch của Nga đã gây ra lạm phát năng lượng ở phương Tây.
Chỉ trong vòng 10 năm, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nga Elvira Nabiullina hai lần lèo lái nền kinh tế xứ bạch dương đương đầu với các cuộc khủng hoảng.
Một nhà kinh tế hàng đầu Trung Quốc cảnh báo tác động kinh tế từ đợt bùng phát dịch mới nhất gấp 10 lần so với đợt dịch ở Vũ Hán hồi đầu năm 2020.
Các nhà lãnh đạo từ nhóm G7 hôm 8/5 cam kết sẽ loại bỏ hoặc cấm nhập khẩu dầu của Nga.
Hôm 4/5, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) công bố đợt tăng lãi suất cơ bản lớn nhất từ năm 2000.
Cục Thống kê liên bang Đức cho hay, tỷ lệ lạm phát ở nước này hiện đang ơ mức cao nhất trong 40 năm qua.
Sau hơn một năm tăng trưởng nhanh chóng, nền kinh tế Mỹ bất ngờ sụt giảm trong ba tháng đầu năm 2022.
EU đã thảo luận về một vòng trừng phạt thứ 6 nhằm vào Nga, tuy nhiên lệnh cấm vận dầu và khí đốt Nga có thể gây chia rẽ trong liên minh.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cảnh báo Trung Quốc không nên ủng hộ Nga và chiến dịch quân sự đặc biệt của Moskva tại Ukraine.
Với chính sách sống chung với COVID-19, kết quả khả quan của công nghiệp chế tạo, sự phục hồi nhu cầu trong nước, tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2022 sẽ đạt 5,3%.
Theo các chuyên gia, thí sinh nên cân nhắc các điều kiện cần và đủ khi đăng ký ngành học, không nên chỉ nhìn vào sức nóng của ngành để đặt cược tương lai.
Các lệnh trừng phạt của phương Tây đẩy giá các mặt hàng tăng cao khiến cuộc sống của người dân xứ bạch dương bị ảnh hưởng quá lớn.
Kinh tế Trung Quốc đối mặt với nhiều thách thức trong và ngoài nước trong năm nay, bao gồm áp lực "khổng lồ" từ sự không chắc chắn về thương mại toàn cầu.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã chứng kiến các doanh nghiệp hai nước ký kết và trao đổi các văn kiện hợp tác với tổng số vốn cam kết đầu tư lên đến gần 11 tỷ USD.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov nói rằng các biện pháp trừng phạt của Washington đối với Nga không thể giải quyết được vấn đề hiện nay.
Nền kinh tế Trung Quốc đang gánh 3 áp lực từ sụt giảm cầu, cú sốc về nguồn cung và các triển vọng suy yếu khiến dự báo 2022 không khả quan.
Phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phục hồi nhanh, phát triển bền vững.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 17/1 cảnh báo rằng sự đối đầu giữa các cường quốc có thể gây ra "hậu quả thảm khốc".