Corona tác động nhiều nhất đến ngành nào tại Việt Nam?
Du lịch và giao thông là những ngành chịu tác động trực tiếp, trong khi giao thương có thể gặp khó khăn do hạn chế qua lại biên giới, cửa khẩu.
Du lịch và giao thông là những ngành chịu tác động trực tiếp, trong khi giao thương có thể gặp khó khăn do hạn chế qua lại biên giới, cửa khẩu.
“Nếu không thay đổi tư duy kinh tế thì dẫu có điều chỉnh thể chế cũng là thể chế cũ, là bình mới rượu cũ”, Thủ tướng nói tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020 của Ban Kinh tế Trung ương ngày 17/1.
Năm 2019 khép lại với những diễn biến sôi động của nền kinh tế Việt Nam, bên cạnh nhiều thành tựu nổi bật là không ít tồn tại, vướng mắc.
Dẫn lời Hưng Đạo Đại Vương từng nói “Chim hồng hộc muốn bay cao phải nhờ ở sáu trụ cánh", Thủ tướng đặt ra câu hỏi dân tộc ta là con cháu Lạc Hồng, để đưa kinh tế-xã hội Việt Nam vươn cao, chúng ta cần những trụ cánh gì?
Doanh nghiệp thành lập mới năm nay đạt mức kỷ lục 138.100 doanh nghiệp, tăng 5,2% so cùng kỳ 2018.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, nguy cơ lớn nhất không phải tụt hậu kinh tế mà là không hành động vì sợ trách nhiệm.
Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh cho rằng cần khuyến khích phát triển các tập đoàn kinh tế tư nhân mạnh, trong đó có tham gia xây dựng dự án quan trọng.
Nhiều chuyên gia quốc tế nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau mức tăng ấn tượng trong quý 3...
"Với những lãnh đạo, quan chức vướng tâm lý sợ sai không dám làm, cần phải sớm loại bỏ để tránh trở thành vật cản khiến nền kinh tế trì trệ, đi xuống".
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đưa ra nhận định về tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay và năm tới, tại Báo cáo kinh tế thường niên công bố ngày 25/9.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định như vậy tại Diễn đàn thường niên về Cải cách và Phát triển 2019 (VRDF 2019) diễn ra hôm nay 19/9.
Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam 2019 bàn về cải cách thể chế kinh tế thị trường, đổi mới sáng tạo để vượt qua bẫy thu nhập trung bình.
Vượt qua một số nước láng giềng, Việt Nam góp mặt ở vị trí thứ 8 trong TOP 10 nền kinh tế tốt nhất để đầu tư năm nay.
Kinh tế Việt Nam đã duy trì tốc độ tăng trưởng trên mọi lĩnh vực như nông nghiệp, xuất khẩu, thu ngân sách...
Sáng nay, 1/8, khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết một số thông tin mới về kinh tế.
PGS - TS Vũ Minh Khương từ Trường Chính sách Công Lý Quang Diệu (Singapore) nêu ý kiến việc Việt Nam tham gia tới 16 Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Bức tranh kinh tế vẫn có gam màu sáng làm chủ đạo, tuy nhiên xen vào đó là những điểm chưa tích cực.
Chuyên gia cho rằng kinh tế Việt Nam đang vượt lên với tốc độ cao nhưng so sánh theo GDP của ngân hàng DBS không có nhiều ý nghĩa.
Đại biểu Trần Anh Tuấn cho rằng dự báo kinh tế Việt Nam vượt Singapore trong hơn 10 năm nữa chỉ mang tính chất tham khảo, không nên lạc quan.
Nền kinh tế Việt Nam có thể vượt Singapore vào năm 2029, Bloomberg dẫn báo cáo Ngân hàng đa quốc gia DBS, có trụ sở tại Singapore (DBS Bank Ltd) cho biết.
Đặt chân tới Hà Nội, ông Kim Jong-un có thể sẽ tận mắt chứng kiến sự thay đổi của Việt Nam sau khi mở cửa, đổi mới thể chế kinh tế.
Theo TS.Trần Toàn Thắng (Trưởng ban Kinh tế thế giới, Trung tâm Thông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia), chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc có tác động tiêu cực tới nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là xuất nhập khẩu.
Thâm hụt ngân sách gia tăng trong bối cảnh căng thẳng thương mại và biến động tiền tệ đặt các nước Đông Nam Á trước phép thử mới về sự ổn định của khu vực này, theo Bloomberg.
Các chuyên gia kinh tế nhận định, trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, Việt Nam gặp áp lực từ hàng Trung Quốc giá rẻ và đồng NDT đang trượt giá.
Ông Brian Hull, Tổng giám đốc ABB Việt Nam - một trong những doanh nghiệp FDI lâu đời nhất tại Việt Nam khen môi trường đầu tư Việt Nam, độ hiểu về 4.0, và dự án sản xuất ôtô.
Các chuyên gia cho rằng, cơ hội Việt Nam có được từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung sẽ nhiều hơn là thách thức.
Cao ủy EU và Bộ trưởng Công Thương Việt Nam cùng thống nhất sớm trình các cơ quan có thẩm quyền của hai bên để có thể tiến tới chính thức ký kết và sau đó là phê chuẩn cả hai Hiệp định FTA và IPA giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu.
Theo đánh giá của World Bank, đà tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua được củng cố và song hành với ổn định kinh tế vĩ mô, mặc dù mức tăng ấn tượng nhưng tốc độ tăng có thể giảm dần.
Việt Nam dự kiến sẽ tiếp tục đạt được kết quả tăng trưởng mạnh mẽ, với tốc độ tăng trưởng GDP dự báo tăng lên 7,1% trong năm nay, theo như một báo cáo chủ đạo của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) được công bố ngày hôm nay.
Bức tranh kinh tế Việt Nam quý I/2018 có nhiều điểm sáng, với tăng trưởng GDP đạt 7,38% - mức cao nhất 10 năm qua.