Thủ tướng: Không để đứt gãy nền kinh tế, không để tăng trưởng âm
Thủ tướng yêu cầu tiếp tục thực hiện tốt 2 mục tiêu kiểm soát dịch và không để đứt gãy nền kinh tế, không để tăng trưởng âm.
Thủ tướng yêu cầu tiếp tục thực hiện tốt 2 mục tiêu kiểm soát dịch và không để đứt gãy nền kinh tế, không để tăng trưởng âm.
WB đánh giá Việt Nam có nền tảng tốt để chống chịu cú sốc do COVID-19 gây ra và có thể đạt mức tăng GDP 2,8% năm nay.
15 doanh nghiệp Nhật Bản sẽ được chính phủ nước này hỗ trợ chi phí để chuyển hoạt động sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam.
Sau 25 năm bình thường hoá quan hệ, trao đổi thương mại Việt - Mỹ tăng hơn 171 lần, chủ yếu từ sau khi hai bên có thoả thuận thương mại.
Kinh tế của 5 nước Đông Nam Á và Ấn Độ được dự báo tăng trưởng âm trong các quý tới.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh điều này khi phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết công tác tài chính-ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm.
GDP cả năm 2020 của Việt Nam có thể đạt mức tăng 4,5% nhờ sự hồi phục của các ngành sản xuất, tăng giải ngân đầu tư công, chính sách tiền tệ được nới lỏng...
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho rằng nền kinh tế đang gặp rất nhiều thách thức sau dịch COVID-19, đặc biệt là nguy cơ suy thoái, nên cần lập ban chỉ đạo quốc gia.
Sáng nay 2/7, phát biểu tại Hội nghị Chính phủ với địa phương, Thủ tướng ví cỗ máy tăng trưởng của Việt Nam như "cỗ xe tam mã", gồm đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng.
Chia sẻ với phóng viên, Giám đốc World Bank tại Việt Nam Ousmane Dione nói kinh tế Việt Nam đang đứng trước cơ hội “chưa từng có”.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh các ngành , các địa phương cần có tư duy mới để đón đầu làn sóng đầu tư hậu COVID-19.
Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương xắn tay, loại bỏ virus trì trệ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển vì quốc gia, dân tộc.
Việt Nam được coi là mô hình chống dịch COVID-19 thành công và Việt Nam cũng được kỳ vọng sẽ sớm phục hồi tăng trưởng kinh tế.
Đây là vấn đề được nêu ra tại cuộc Họp báo Chính phủ thường kỳ chiều ngày 5/5.
PMI - chỉ số đo sức khỏe lĩnh vực sản xuất - tháng 4 giảm 32,7 điểm, mức thấp nhất trong 9 năm IHS Markit thu thập dữ liệu về Việt Nam.
Theo Tạp chí The Economist (Anh), Việt Nam đứng 12, thuộc nhóm nền kinh tế an toàn sau dịch COVID-19 nhờ các chỉ số tài chính ổn định.
Bộ Công Thương đang xây dựng kế hoạch hành động để xử lý các vấn đề cấp bách phòng chống dịch và tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh.
Kinh tế Việt Nam trong 4 tháng đầu năm chịu ảnh hưởng nhiều từ dịch COVID-19, một số ngành bị ảnh hưởng nhiều nhất như bán lẻ, lữ hành, lưu trú...
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa gửi đề nghị tới cộng đồng doanh nghiệp, các hiệp hội để kiến kế giải pháp tái khởi động nền kinh tế sau dịch, trước cuộc gặp với Thủ tướng.
Do tác động của đại dịch, Hãng đánh giá tín nhiệm Fitch Ratings cho rằng GDP Việt Nam năm nay có thể chỉ tăng 3,3% - chậm nhất kể từ giữa thập niên 80.
GDP trên đầu người tăng qua các năm nhưng Thủ tướng vẫn thấy buồn bực và cho hay đó sẽ luôn là nỗi buồn bực trong suốt nhiệm kỳ này của ông.
Việt Nam được cho là một trong những điểm đến mà các nhà đầu tư nước ngoài ưu tiên lựa chọn khi chuyển dịch dòng vốn do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Chính phủ sẽ tiến hành tổng điều tra kinh tế vào năm 2021 nhằm thu thập thông tin cơ bản về các đơn vị sản xuất, kinh doanh, kết quả sơ bộ dự kiến công bố cuối năm 2021.
Mức tăng GDP Việt Nam năm 2020, theo Fitch, chỉ đạt 6,3%, thấp hơn 0,5 điểm phần trăm so với mục tiêu 6,8%.
Ngân hàng Nhà nước sẽ duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ thận trọng cùng mở rộng tài khóa nhằm giảm thiểu rủi ro đối với nền kinh tế do dịch virus corona bùng phát.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa đưa ra hai kịch bản tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dưới ảnh hưởng của dịch corona, cả hai kịch bản này đều có mức tăng trưởng thấp.
Du lịch và giao thông là những ngành chịu tác động trực tiếp, trong khi giao thương có thể gặp khó khăn do hạn chế qua lại biên giới, cửa khẩu.
“Nếu không thay đổi tư duy kinh tế thì dẫu có điều chỉnh thể chế cũng là thể chế cũ, là bình mới rượu cũ”, Thủ tướng nói tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020 của Ban Kinh tế Trung ương ngày 17/1.
Năm 2019 khép lại với những diễn biến sôi động của nền kinh tế Việt Nam, bên cạnh nhiều thành tựu nổi bật là không ít tồn tại, vướng mắc.
Dẫn lời Hưng Đạo Đại Vương từng nói “Chim hồng hộc muốn bay cao phải nhờ ở sáu trụ cánh", Thủ tướng đặt ra câu hỏi dân tộc ta là con cháu Lạc Hồng, để đưa kinh tế-xã hội Việt Nam vươn cao, chúng ta cần những trụ cánh gì?