Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: 10 năm, công nghiệp tăng trưởng cao nhất, góp 30% GDP
Trong giai đoạn chiến lược 10 năm 2011 - 2020, công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% vào GDP.
Trong giai đoạn chiến lược 10 năm 2011 - 2020, công nghiệp là ngành có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các ngành kinh tế quốc dân với đóng góp xấp xỉ 30% vào GDP.
Quá trình phục hồi có thể kéo dài, không đồng đều và không chắc chắn nhưng nền kinh tế thế giới sẽ dần thoát khỏi bóng mây u ám COVID-19.
Thủ tướng cho rằng để đạt được mục tiêu trở thành nước phát triển công nghiệp hiện đại trung bình cao, phải thúc đẩy đổi mới sáng tạo, có khát vọng.
Quản lý tài chính quốc gia được coi là tốt khi và chỉ khi có tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh...,Thủ tướng giao 9 nhiệm vụ cho ngành tài chính 2021.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định sẽ không điều chỉnh mục tiêu về phát triển bền vững.
Dưới tác động tiêu cực của COVID-19, GDP Việt Nam tăng 2,91%, đây là mức tăng thấp nhất giai đoạn 2011-2020 nhưng thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Nikkei - tập đoàn truyền thông lớn của Nhật Bản - đánh giá cao triển vọng phục hồi của kinh tế Việt Nam trong năm 2021, với mức tăng trưởng dự báo 10,9%.
Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình nêu 12 chỉ tiêu chủ yếu cho năm 2021 và nhận định còn rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng kéo dài của COVID-19.
Theo báo cáo Thương hiệu Quốc gia năm 2020 của hãng định giá thương hiệu Anh Brand Finance, Việt Nam được ví như "thiên đường" và có giá thương hiệu là 319 tỷ USD.
Ngân hàng Thế giới nhận định Việt Nam đạt thành tích chống COVID-19 vào loại hàng đầu thế giới, nhưng triển vọng kinh tế còn phụ thuộc vào diễn biến dịch ở các nước.
Đà tăng hơn 60 USD/ounce của giá vàng tuần qua khiến nhiều chuyên gia và nhà đầu tư kỳ vọng vào đợt tăng giá mới trong tuần tới.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, triển vọng kinh tế Việt Nam được đánh giá cao, có thể phục hồi tăng trưởng 7% hoặc trên 7% trong năm 2021.
Tờ Nikkei nhận định Việt Nam là nền kinh tế duy nhất chiến thắng đại dịch, trong khi nhiều quốc gia khác trong khu vực vẫn chật vật vì cuộc khủng hoảng COVID-19.
Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 2,4% vào năm 2020, thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long góp ý văn kiện Đại hội XIII, cho rằng văn kiện cần nêu rõ hơn cơ chế chính sách để kinh tế tư nhân phát huy hết sức mạnh.
IMF dự báo Việt Nam có thể tăng trưởng dương với GDP cuối năm hơn 340 tỷ USD, vượt Singapore, theo các chuyên gia, con số này đáng ghi nhận nhưng cần khách quan.
Mới đây, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã điều chỉnh dự báo nền kinh tế toàn cầu năm nay theo hướng lạc quan hơn so với trước.
Cả nước đồng lòng thực hiện 'mục tiêu kép' chặn 'giặc' COVID-19: vừa phòng chống dịch, vừa tập trung phục hồi và phát triển KT-XH, tăng cường quốc phòng, an ninh.
Mở lại đường bay quốc tế là tất yếu nhưng không để dịch bệnh vào cộng đồng; Bộ VHTT&DL xem xét chủ đề du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn trong 3 tháng cuối năm.
Trong tình hình thế giới diễn biến phức tạp và ảnh hưởng của COVID-19, Thủ tướng nhấn mạnh tinh thần “tự lực, tự cường mạnh mẽ hơn nữa trong phát triển đất nước”.
Việt Nam vẫn đang lặng lẽ “phi những bước kiệu” với tốc độ tăng trưởng tích cực trong năm 2020 và sẽ đạt mức tăng trưởng nhanh nhất khu vực vào năm 2021.
Chính phủ dự kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2021 đạt khoảng 6-6,5%, theo Nghị quyết phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 8.
Chuyên gia kinh tế cho rằng không nên thấy tăng trưởng GDP nửa đầu 2020 là dương mà mừng vì nền kinh tế đang gánh chịu thiệt hại do COVID-19, tỷ lệ thất nghiệp cao.
Dịch COVID-19 lần hai bùng phát khiến du lịch nội địa một lần nữa bị ảnh hưởng nặng nề, lượng khách hủy tour trong tháng 8 lên đến 95-100%.
"Một chữ V trong phát triển đang chờ đợi chúng ta nếu biết tổ chức trong công việc”, Thủ tướng nhấn mạnh tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2020.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng cho rằng, để vượt qua “bẫy kinh tế COVID-19”, nước ta cần thúc đẩy nội lực của chính nền kinh tế.
Phát biểu khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8, Thủ tướng đề nghị tập trung thảo luận về chính sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh, hỗ trợ người lao động.
Việt Nam tiếp tục xuất siêu hơn 3 tỷ USD trong tháng 8, nâng thặng dư thương mại từ đầu năm lên mức kỷ lục gần 12 tỷ USD.
Theo chuyên gia Mỹ Soren Kirchner, để duy trì tăng trưởng dương khi dịch COVID-19 bùng phát trở lại, Việt Nam cần tìm mọi cách để kích thích tiêu dùng nội địa.
Nói về sự bất định hiện nay, Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho biết, kế hoạch mở cửa lại với một số nền kinh tế đã có ngày cụ thể cũng bị lùi vì COVID-19.