Chuyên gia: Cần mở cửa lại nền kinh tế để lo sinh kế cho dân, doanh nghiệp
Theo các chuyên gia, đã đến lúc cần mở cửa nền kinh tế vì lo sinh kế cho người dân và doanh nghiệp cũng rất quan trọng.
Theo các chuyên gia, đã đến lúc cần mở cửa nền kinh tế vì lo sinh kế cho người dân và doanh nghiệp cũng rất quan trọng.
Theo dự báo của WB, nền kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng 4,8% trong năm 2021 và hướng dần về tốc độ tăng trưởng trước đại dịch từ 6,5 - 7,0% từ năm 2022 trở đi.
Xuất nhập khẩu vẫn vững vàng bất chấp ảnh hưởng từ làn sóng COVID-19 thứ tư đang lan rộng và diễn biến phức tạp tại Việt Nam.
Tại hội nghị phát triển kinh tế khu vực biên giới, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhận xét, nhà đầu tư tư nhân vẫn còn e ngại dốc vốn vào khu vực biên giới.
Nền tảng nhân khẩu học và tốc độ tăng trưởng mạnh của Việt Nam suốt hơn hai thập kỷ đã đặt Việt Nam vào vị trí thuận lợi để đối phó với những thách thức hiện tại.
Giới phân tích cho rằng, bên cạnh những tác động tiêu cực thì cần ghi nhận những cơ hội mà đại dịch COVID-19 mang đến cho nền kinh tế Việt Nam.
Đại biểu Nguyễn Thị Mai Phương nhấn mạnh việc quy trách nhiệm người đứng đầu, áp dụng chế tài nếu các bộ, ngành, địa phương chậm trễ việc giải ngân vốn đầu tư công.
ADB dự báo tăng trưởng năm 2021 của Việt Nam được điều chỉnh giảm xuống 5,8% so với mức 6,7% được đưa ra trước đó.
Chuyên gia chỉ ra nhiều điểm nghẽn trong việc giải ngân vốn đầu tư công, đồng thời khẳng định sự chậm trễ này là “nút thắt cổ chai đối với nền kinh tế”.
Theo HSBC Việt Nam, các nước đang phải tính đến việc nâng lãi suất điều hành trước áp lực lạm phát, nhưng Việt Nam chưa có dấu hiệu cho thấy áp lực của lạm phát.
Bất chấp COVID-19, tăng trưởng GDP của Việt Nam 6 tháng đầu năm 2021 đạt 5,64%, cao hơn tốc độ tăng 1,82% của cùng kỳ năm ngoái.
Tổng điều tra kinh tế giai đoạn II năm 2021 sẽ bắt đầu từ 1/7, thu thập thông tin từ các cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể, cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng.
Trong bối cảnh khó khăn, tình hình kinh tế-xã hội trong 5 tháng đầu năm tiếp tục có những chuyển biến tích cực, đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Trong 5 tháng đầu năm 2021, mặc dù dịch COVID-19 diễn biến phức tạp nhưng bức tranh kinh tế Việt Nam vẫn ghi nhận nhiều chỉ số tăng ấn tượng.
Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho rằng, đợt bùng phát dịch COVID-19 sẽ khiến hoạt động kinh tế bị ảnh hưởng, đặc biệt là lĩnh vực du lịch, vận tải, bán lẻ.
Bất chấp những diễn biến khó lường của đại dịch COVID-19, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2021 lên mức 6,7%.
Trong báo cáo mới nhất, cơ quan xếp hạng tín dụng Fitch Ratings giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam ở mức BB và nâng triển vọng từ ổn định lên tích cực.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn còn diễn biến phức tạp trên thế giới, bức tranh kinh tế – xã hội Việt Nam quý I/2021 tiếp tục duy trì ổn định.
Tờ tuần báo MoneyWeek của Anh nhận định, dù chịu ảnh hưởng nặng nề vì đại dịch COVID-19 nhưng hiện nay nền kinh tế Việt Nam vẫn đang tăng trưởng tốt.
Khối nghiên cứu kinh tế HSBC vừa đưa ra báo cáo “Lạm phát sẽ đi đến đâu?” với kỳ vọng lạm phát của Việt Nam trong năm 2021 sẽ ở mức trung bình 3%.
Việt Nam lần đầu tiên lọt nhóm nền kinh tế có Chỉ số Tự do kinh tế ở mức trung bình, trở thành nền kinh tế tự do đứng thứ 90 trong bảng xếp hạng năm nay.
Nhiệm vụ trọng tâm hiện nay là thực hiện hiệu quả “mục tiêu kép”: phòng chống dịch bệnh và phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội trong trạng thái bình thường mới.
Bắt đầu từ ngày 1/3, Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) chính thức tiến hành Tổng điều tra kinh tế năm 2021 trên phạm vi cả nước.
Việt Nam đã tăng 3 bậc xếp hạng so với năm 2020, đứng ở vị trí thứ 8 trong top 10 quốc gia đứng đầu bảng chỉ số Logistics thị trường mới nổi 2021.
Theo thông tin Tổng cục Hải quan vừa công bố, nửa đầu tháng 2, kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 9,94 tỷ USD, tăng nhẹ gần 2,5% so với cùng kỳ 2020.
Bằng cách riêng của mình, nền kinh tế Việt Nam vẫn là một trong số ít nền kinh tế đã và sẽ có mức tăng trưởng cao.
Tổ trưởng Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng cho rằng, năm 2021, Việt Nam cần ưu tiên phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn.
Điểm mấu chốt để thúc đẩy xuất khẩu năm 2021 là nhìn thẳng vào những hạn chế, tồn tại để kịp thời khắc phục và tận dụng các cơ hội đang rộng mở.
Những lợi thế cạnh tranh sẵn có, tham gia các FTA, cùng những biện pháp phòng chống COVID-19 hiệu quả là điểm tựa vững chắc để Việt Nam đón sóng đầu tư trong 2021.
Trên con đường đưa đất nước đi đến phồn vinh vào năm 2045, năm 2021 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, cho thấy khả năng chống chọi và sức mạnh mãnh liệt của Việt Nam.