Hải Phòng quyết tâm chuyển đổi số toàn diện để phát triển bền vững
Kinh tế số hiệu quả đã đóng góp vào phát triển kinh tế của TP Hải Phòng, đưa địa phương này đứng top 4 cả nước về tỷ trọng gia tăng kinh tế số ICT/GDP.
Kinh tế số hiệu quả đã đóng góp vào phát triển kinh tế của TP Hải Phòng, đưa địa phương này đứng top 4 cả nước về tỷ trọng gia tăng kinh tế số ICT/GDP.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 1437/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế số giai đoạn 2024 - 2025.
Báo cáo e-Conomy SEA 2024 của Google, Temasek và Bain & Company ước tính nền kinh tế số tại Việt Nam có quy mô 36 tỷ USD trong năm nay, tăng 16% so với năm ngoái.
Thủ tướng yêu cầu TP Hà Nội phải là địa phương đi đầu trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế số, xã hội số, công dân số, hướng tới xã hội văn minh, hiện đại.
Sáng nay 17/4, Báo Điện tử VOV tổ chức “Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam: Đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh”.
Những con số ấn tượng về kết quả thực hiện kinh tế số được chia sẻ tại Hội nghị tập huấn phổ biến nghiệp vụ công tác thông tin, tuyên truyền năm 2023.
Dịch chuyển lên đám mây đang là một trong những chìa khóa để các doanh nghiệp tạo ra sự tăng trưởng đột phá trên thị trường, đóng góp vào nền kinh tế số Việt Nam.
Việt Nam sở hữu một nền tảng mạnh để phát triển kinh tế số với 78,6% người dân dùng Internet, cao hơn so với tỷ lệ toàn cầu nhưng lại chưa phát triển về kỹ năng số.
Tại Diễn đàn, Tập đoàn VNPT đã tham gia chia sẻ nội dung và giới thiệu các giải pháp số.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long nhấn mạnh cần triển khai hiệu quả quan hệ Đối tác Kinh tế Xanh - Kinh tế Số.
Theo Thủ tướng, Chính phủ số là động lực dẫn dắt việc xây dựng nền kinh tế số, công dân số, xã hội số, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông cho biết, 2023 là năm về dữ liệu, đó là bảo vệ dữ liệu cá nhân, công bố, xây dựng dữ liệu cấp bộ ngành, địa phương.
Trong xu hướng phát triển thương mại số, ASEAN được đánh giá là khu vực tiềm năng nhờ người dùng internet lớn, thích ứng nhanh với sự phát triển của công nghệ.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), giữa các nước ASEAN, sử dụng internet tăng 10% có thế giúp thương mại hàng hóa tăng 3,4% và dịch vụ tăng 3,9%.
Bốn năm liên tiếp được vinh danh Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc, Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN khẳng định hướng đi đúng và trúng trong công cuộc chuyển đổi số.
Tỉnh Tây Ninh thực hiện chuyển đổi số theo hướng lấy người dân làm trung tâm, toàn dân và toàn diện.
Theo Chủ tịch VINASA, mục tiêu đến năm 2030, kinh tế số chiếm 30% GDP, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 20% là một thách thức.
Khoản tiền mà Facebook thu từ phía đối tác Việt Nam sẽ chiếm 5% giá trị hóa đơn, và số tiền này được dùng để hoàn tất nghĩa vụ thuế.
Trong lĩnh vực năng lượng, các đối tác Mỹ rất quan tâm đến định hướng phát triển năng lượng của Việt Nam trong những năm tới, đặc biệt là Quy hoạch điện 8 quốc gia.
Hệ sinh thái các sản phẩm chuyển đổi số mà Viettel đang triển khai tại Sóc Trăng gồm 3 trụ cột chính là chính quyền số, xã hội số và kinh tế số.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị TP.HCM thực hiện chuyển đổi số phải thực chất, có hiệu quả, tuyệt đối không làm theo phong trào.
Theo Bí thư Nguyễn Văn Nên, triển khai hiệu quả kinh tế số sẽ giúp TP.HCM đi tắt, đón đầu, phát triển nhanh chóng, đuổi kịp và tiến vượt so với các nước.
Trong năm 2022, sẽ có 3 gói hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số toàn diện nhằm khôi phục và phát triển sản xuất kinh doanh, thích ứng với trạng thái bình thường mới.
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ III.
Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế lần thứ ba về Công nghiệp 4.0 với chủ đề "Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong kỷ nguyên số".
Tờ Asia Nikkei của Nhật Bản đăng tải các thông tin về việc Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy phát triển kinh tế số trong thời gian tới.
Các chuyên gia tin rằng, nếu nắm bắt tốt cơ hội, nền kinh tế số sẽ tạo ra đòn bẩy phát triển mới cho Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nhiều mô hình kinh doanh đã không còn khái niệm về biên giới, lãnh thổ và luật pháp, theo đó cũng sẽ phải thay đổi tương ứng.
Vấn đề xây dựng và hoàn thiện hạ tầng số hiện nay đối với Việt Nam là cuộc chạy đua nước rút quyết định liệu Việt Nam có bắt kịp con tàu 4.0 - cơ hội lịch sử, song cũng đầy thách thức để đưa đất nước hình chữ S “sánh ngang với các cường quốc năm châu”.
Sáng 26/9, tại TP.HCM, Bộ KHCN phối hợp với CSIRO|Data61 - Tổ chức Khoa học về Dữ liệu của Chính phủ Úc đã tổ chức hội thảo “Các kịch bản phát triển cho nền kinh tế số của Việt Nam năm 2040”.