Tổng thống Nga Putin thừa nhận lạm phát, dự báo tăng trưởng GDP 4%
Tại buổi họp báo cuối năm, Tổng thống Nga Vladimir Putin thừa nhận lạm phát gia tăng nhưng tình hình ổn định, đồng thời dự báo tăng trưởng GDP 4%.
Tại buổi họp báo cuối năm, Tổng thống Nga Vladimir Putin thừa nhận lạm phát gia tăng nhưng tình hình ổn định, đồng thời dự báo tăng trưởng GDP 4%.
Bất chấp xung đột tại Ukraine và các lệnh trừng phạt, kinh tế Nga vẫn tăng trưởng mạnh, lọt nhóm các nước thu nhập cao của Ngân hàng Thế giới.
Bị cô lập trên trường quốc tế, Nga đang nhận được nguồn cung từ một Trung Quốc, quốc gia cũng đang cần tìm thị trường mới cho nhiều mặt hàng, chẳng hạn như xe xăng.
Ông Putin cho biết nền kinh tế Nga hiện đứng thứ 5 thế giới tính theo sức mua tương đương và đặt mục tiêu đưa nước này vào top 4 trong nhiệm kỳ 6 năm tới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết số liệu kinh tế đầu năm cao hơn dự báo, GDP từ tháng 1 đến tháng 2 tăng 6% so với cùng kỳ năm ngoái.
Các ông trùm Nga đang tìm kiếm đối tác Trung Quốc để khởi động lại ngành sản xuất ô tô đang suy thoái, nhưng việc thu hút đầu tư không hề dễ dàng.
Các nhà phân tích cho rằng Nga và Mỹ sẽ tiếp tục "đối đầu sâu sắc" trong nhiệm kỳ thứ 5 của Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng đoàn kết dân tộc là vũ khí bí mật của Nga, giúp nước này giành chiến thắng trước các nước phương Tây.
Bộ Tài chính Mỹ cho biết sẽ mở rộng lệnh cấm vận đối với Nga và đưa thêm 500 cá nhân, thực thể có liên quan đến Moskva vào danh sách trừng phạt.
Xung đột Ukraine bước sang năm thứ ba với nhiều thay đổi ở cả chiến trường lẫn chính trường, Kiev mất dần sự ủng hộ của phương Tây còn Moskva đạt được 1 số mục tiêu.
Tăng trưởng kinh tế Nga trong năm 2023 là 3,6%, trong khi tăng trưởng kinh tế bình quân toàn cầu là 3% và tốc độ tăng trưởng kinh tế các nước phát triển là 1,5%.
Theo Tổng thống Nga Vladimir Putin, nền kinh của Moskva tăng trưởng trên mức mong đợi vào năm ngoái và đã trở thành nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
Các quan chức phương Tây cho biết, họ ủng hộ ý tưởng tịch thu 300 tỷ USD tài sản của Nga để giúp Ukraine, nhưng chừng đó không đủ giúp Kiev vực dậy.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov mới đây tuyên bố các đòn trừng phạt "chớp nhoáng" nhằm vào nền kinh tế nước này đã thất bại hoàn toàn.
Tổng thống Vladimir Putin tự tin Nga có khả năng giải quyết mọi vấn đề tồn tại, có mọi thứ để phát triển lớn mạnh hơn.
Trong thông báo mới đây, Tổng thống Nga Putin cho biết, kinh tế Nga đã phục hồi sau thời gian chống chịu áp lực chưa từng thấy từ phương Tây.
Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin cho biết, nền kinh tế Nga tiếp tục phục hồi bất chấp lệnh trừng phạt, tăng trưởng GDP trong 5 tháng đầu năm 2023 đạt 0,6%.
Ngân hàng thế giới dự báo GDP thực tế của Nga tăng 1,2% trong năm tới bất chấp tác động của các lệnh trừng phạt.
Ngày 6/6, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin công bố kế hoạch đầu tư, trị giá 2.000 tỷ ruble (24,58 tỷ USD), cho dự án phát triển Tuyến đường biển phía Bắc (NSR).
Thủ tướng Mikhail Mishustin cho biết lãnh đạo Nga nhận thức rõ rằng Moskva có thể sẽ phải sống dưới lệnh trừng phạt của phương Tây trong thời gian dài.
Nhà lãnh đạo Nga tuyên bố, lạm phát của Nga trong tháng 3 thấp hơn các nước châu Âu và sẽ sớm quay lại mức mục tiêu.
Tổng thống Putin cho biết, Nga đang phải đối mặt "cuộc chiến trừng phạt" và kêu gọi tỷ phú, doanh nhân ưu tú tăng cường đầu tư để vượt qua khó khăn.
Tổng thống Nga V.Putin cho biết, từ tháng 1 đến tháng 9, thặng dư ngân sách của Nga là hơn 1.400 tỷ rúp, tình hình kinh tế vĩ mô ổn định.
Chính phủ Nga vừa phê duyệt dự thảo ngân sách liên bang năm 2023 và giai đoạn 2024- 2025. Dự báo, thâm hụt ngân sách trong năm 2023 sẽ khoảng 2% GDP.
Theo tờ The Guardian, hơn 15.000 triệu phú dự kiến có thể sẽ rời khỏi Nga trong năm nay khi các lệnh trừng phạt của phương Tây ngày một khắc nghiệt hơn.
Quyết định của Mỹ chấm dứt cơ chế miễn trừ cho phép Nga thanh toán nợ nước ngoài có thể khiến Moskva đối mặt nguy cơ vỡ nợ, một số nhà phân tích nhận định.
Có những tín hiệu cho thấy bất chấp các đòn trừng phạt mạnh tay của phương Tây hay dự báo về viễn cảnh sụp đổ, kinh tế Nga đang trên đà phục hồi.
Mỹ quyết định ngăn chính phủ Nga thanh toán khoản nợ quốc gia trị giá hơn 600 triệu USD thông qua các ngân hàng Mỹ.
Sau một loạt biện pháp trừng phạt kém hiệu quả trong quá khứ, liệu lần này đòn kinh tế của phương Tây nhằm vào Nga có phát huy tác dụng?
Hôm 24/3, thị trường chứng khoán Nga mở cửa trở lại một phần sau đợt ngừng hoạt động dài nhất trong lịch sử hiện đại của đất nước.