EU cấm nhập khẩu sắt, thép từ Nga
Liên minh châu Âu (EU) sẽ đình chỉ đối xử kinh tế và thương mại đặc quyền của Nga do chiến dịch quân sự của nước này ở Ukraine.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ đình chỉ đối xử kinh tế và thương mại đặc quyền của Nga do chiến dịch quân sự của nước này ở Ukraine.
Dù loạt biện pháp trừng phạt từ phương Tây đã ảnh hưởng lớn đến kinh tế Nga nhưng các chuyên gia tài chính tin rằng Moskva vẫn có thể vượt qua trong 6-9 tháng.
Chính phủ Nga cấm xuất khẩu nhiều mặt hàng viễn thông, y tế, ô tô, nông nghiệp, điện tử, công nghệ và một số sản phẩm lâm nghiệp đến cuối năm 2022.
Hôm 6/3, Chính phủ Nga thông báo các nhà bán lẻ sẽ hạn chế thực phẩm được bán ra để hạn chế nạn đầu cơ trong bối cảnh chiến dịch quân sự tại Ukraine tiếp diễn.
Cuộc xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine có thể tạo nên khủng hoảng ở tốc độ và quy mô chưa từng có với nền kinh tế toàn cầu.
Theo đại diện các tập đoàn này đây là bước đi cần thiết để giảm thiểu thiệt hại do lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga xung quanh cuộc chiến ở Ukraine.
Trạng thái sẵn sàng của nền kinh tế là hậu thuẫn quan trọng để Nga quyết định thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Bất chấp căng thẳng trong quan hệ chính trị giữa hai nước, doanh nghiệp Mỹ đang có số lượng dự án đầu tư nhiều nhất tại Nga.
Nền kinh tế Nga đủ mạnh để đứng vững trước cả kịch bản khó có khả năng xảy ra nhất là lệnh trừng phạt đối với nợ công, chuyên gia phân tích của Tập đoàn đầu tư Moody's, ông Christine Lindow nhận định.
Chi hơn 12 tỷ USD cho World Cup, kết thúc giải đấu, ngành du lịch và bán lẻ ở Nga đã thật sự chiến thắng với doanh thu tăng mạnh, mức độ tăng trưởng nằm ngoài kỳ vọng.
Việc tổ chức vòng chung kết vô địch bóng đá World Cup 2018 giúp tăng sức hấp dẫn của Nga đối với các nhà đầu tư quốc tế cũng như mang lại nhiều lợi ích khác cho nền kinh tế của Nga, tạp chí Forbes nhận định.
Sau khi Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov về nước, Nga chuẩn bị khôi phục lại dự án kết nối hệ thống đường sắt xuyên Siberia, hệ thống đường sắt dài nhất thế giới, với hệ thống đường sắt của Triều Tiên và Hàn Quốc.
Cùng với cắt giảm ngân sách quốc phòng, Tổng thống Nga Vladimir Putin được cho là sẽ dành khoản tiền tương đương 162 tỷ USD cho một số lĩnh vực khác của nước Nga.
Trong bối cảnh căng thẳng xung quanh vấn đề Syria đang gia tăng, Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đưa ra nhận định rằng, các tuyên bố của Mỹ và nhiều quốc gia NATO trong thời gian gần đây là vô trách nhiệm và hiếu chiến.
Tổng thống Nga khẳng định Nga sẽ duy trì vị thế của 1 cường quốc, trong đó có lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, nếu như điều này được đảm bảo trở thành xung lực chính của sự phát triển.
Các đại diện của Liên minh kinh tế Á – Âu và Việt Nam đều đưa ra những đánh giá tích cực sau 1 năm Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh kinh tế Á – Âu và Việt Nam có hiệu lực.
Một số nhãn hàng sang trọng toàn cầu đoán chắc xu hướng mua sắm của người Nga vẫn sẽ tiếp diễn mạnh, đồng thời mở thêm các cửa hàng mới trên khắp thủ đô Moscow.
Nền kinh tế Nga, nước xuất khẩu năng lượng lớn nhất thế giới, đang đối mặt với năm suy thoái thứ hai liên tiếp...
Giá dầu giảm và người ta cho rằng Nga đang hứng chịu 'lời nguyền tài nguyên' từ việc giá dầu giảm đã làm kinh tế Nga suy kiệt
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 27/4 nói rằng các biện pháp trừng phạt của phương Tây khiến nước này thiệt hại 160 tỷ USD, tuy nhiên các doanh nghiệp Nga đã
Năm 2014 được cho là một năm khủng hoảng của nền kinh tế Nga và có vẻ hệ quả của nó cần mất thêm nhiều thời gian để được khắc phục hoàn toàn
Giới chức Chính phủ Nga ngày 26/12 thừa nhận, giá dầu sụt giảm sẽ đẩy nước này rơi vào suy thoái sâu và lạm phát hai con số trong năm 2015.
Năm 2014, trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi thì kinh tế Nga lại đi theo chiều hướng ngược lại: suy thoái đến mức không tưởng.
Thủ tướng Medvedev cảnh báo rằng nước này đang phải đối mặt trước nguy cơ rơi vào 'tình trạng suy thoái sâu' nếu chính phủ từ bỏ các kế hoạch chi tiêu.
Ông Putin rất lạc quan về kinh tế Nga, tối đa 2 năm sẽ phục hồi hoàn toàn.
Tất cả những đối tác làm ăn - những tập đoàn thương mại hay những quốc gia khác đều đang hướng sự chú ý của mình vào cuộc khủng hoảng tại Nga.
(VTC News) - Ngân hàng Trung ương Nga đã chuẩn bị phương án mới mạnh mẽ và quyết liệt hơn để cứu giá đồng Rúp.
Nước Nga có vẻ như vẫn đang lạc lối trong quá trình đi tìm lại hào quang xưa của mình.
Nga đang thiệt hại tới 140 tỷ USD (113 tỷ euro) mỗi năm do các biện pháp trừng phạt của Phương Tây liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine.
Trước những lệnh trừng phạt kinh tế từ phương Tây, cuộc sống của người dân nước Nga bắt đầu thay đổi.