Kinh nghiệm đi xe tay ga qua đèo dốc
Không phải ai cũng đủ kinh nghiệm để thực hiện chuyến đi an toàn qua cung đường đèo dốc bằng xe tay ga.
Không phải ai cũng đủ kinh nghiệm để thực hiện chuyến đi an toàn qua cung đường đèo dốc bằng xe tay ga.
Khi kim xăng chạm vạch E đỏ, ô tô vẫn có thể di chuyển thêm quãng đường vài chục km tùy từng loại xe.
Xe điện dù thân thiện với môi trường nhưng cũng có nhiều bất tiện, nhất là khi đi quãng đường xa.
Chân máy ô tô đóng vai trò liên kết khối động cơ với khung xe, có chức năng quan trọng góp phần giữ cho động cơ ổn định và cần được bảo trì như các bộ phận khác.
Odo ô tô là thiết bị đo lường quãng đường di chuyển của xe từ khi bắt đầu lăn bánh cho đến thời điểm hiện tại xe đang được sử dụng.
Để có thể điều khiển ô tô an toàn và bảo dưỡng đúng cách, mỗi tài xế cần phải biết tên gọi các bộ phận trên xe và hiểu rõ quy trình hoạt động của chúng.
Hệ thống hỗ trợ khởi hành ngang dốc ra đời để hỗ trợ người lái khi lái xe đường dốc.
Nhiều chủ xe khi mới mua ô tô về thường khá lúng túng với các phím bấm chức năng được thiết lập rải rác bên trong cabin như vô lăng, bảng taplo các hàng ghế.
Nếu điều khiển một chiếc xe lạ lẫm, không biết nắp bình xăng ở đâu để đỗ xe cho đúng thì tài xế có thể xác định ngay cả khi đang ngồi trong cabin.
Lốp xe ô tô không cân bằng sẽ làm lốp mòn không đều, xuất hiện tiếng ồn, rung vô lăng, do vậy cần biết rõ các triệu chứng của lốp không cân bằng để sớm khắc phục.
Làm thế nào để rút xăng cho xe máy và ô tô đúng cách, an toàn và tránh gây hại cho môi trường?
Làm thế nào để ngăn ngừa tai nạn ở bãi đậu xe là câu hỏi được nhiều tài xế mới, ít có kinh nghiệm quan tâm.
Trong chiếc ô tô điện, pin là thứ có giá trị lớn nhất cũng như đóng vai trò quyết định quá trình vận hành của xe.
Để ô tô nằm yên một chỗ trong suốt thời gian dài sẽ tạo nên những điểm phẳng cho lốp xe và đây cũng là nguyên nhân gây hại cho lốp.
Vào mùa đông nhiệt độ xuống thấp, nên bơm lốp ô tô đến mức áp suất tiêu chuẩn được ghi trên lốp để đảm bảo lốp xe hoạt động tốt nhất.
Ô tô con bị tông xoay ngang đường sau tình huống chuyển hướng đột ngột trên quốc lộ 1A, đoạn qua tỉnh Bắc Ninh.
Kiểm tra phương tiện, tính toán lộ trình... là một trong những điều cần lưu ý trước khi bắt đầu hành trình lái xe về các thành phố sau kỳ nghỉ Tết.
Côn xe ô tô sau một khoảng thời gian dài sử dụng sẽ bị mài mòn, vì vậy cần phải điều chỉnh côn xe để ly hợp có thể hoạt động chính xác.
Xe ô tô chạy yếu, tăng tốc chậm là dấu hiệu cho thấy bộ phận của động cơ đang gặp vấn đề, vì vậy bạn nên tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.
Nhiều người khi đỗ xe ô tô, do chủ quan nên đã mắc những sai lầm tưởng nhỏ nhặt nhưng để lại hậu quả đáng tiếc, sau đây là một số lưu ý cần nhớ.
Lái xe ngồi sai tư thế trong suốt một chặng đường dài có thể khiến người lái bị mệt mỏi, đau lưng, vậy phải làm thế nào để luôn thoải mái trong quá trình lái xe?
Sang số xe máy như thế nào đúng cách để giúp xe ít bị hư hại đồng thời đảm bảo độ bền cho xe là câu hỏi nhiều người nêu ra.
Sử dụng phanh không đúng cách có thể gây nguy hiểm cho sự an toàn của người ngồi trong xe và gây hậu quả nghiêm trọng cho những người tham gia giao thông xung quanh.
Đèn đỗ xe (Parking Light) là một tính năng nhằm báo hiệu cho người và các phương tiện khác biết rằng có một chiếc xe đang đỗ.
Các tài xế giàu kinh nghiệm cho rằng, việc trả thẳng tay lái khi đỗ xe gần như là bắt buộc bởi những lý do về an toàn.
Trong thực tế, một số tài xế, đặc biệt là tài xế mới vẫn khá lúng túng trong việc bật/tắt, điều chỉnh các chế độ đèn khác nhau trên ô tô.
Không phải tài xế nào cũng hiểu rõ ký hiệu N (Neutral) trên cần số xe ô tô.
Ô tô số tự động được nhiều người dùng ưa chuộng bởi sự tiện lợi và thoải mái, tuy nhiên có những sai lầm cần tránh để đảm bảo an toàn.
Leo xe lên, xuống vỉa hè là kỹ năng đòi hỏi tài xế, nhất là tài xế mới phải luyện tập thành thạo, nếu không sẽ tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro.
Đỗ xe an toàn và lịch sự là một kỹ năng quan trọng đối với tài xế khi tham gia giao thông đô thị, dưới đây là một số quy tắc cơ bản để làm được điều này.