Hà Nội tính cho thuê vỉa hè tại 123 tuyến phố, giá 20.000-40.000 đồng/m2
Sở Xây dựng Hà Nội đưa ra 6 tiêu chí cho thuê vỉa hè để trông giữ phương tiện hoặc kinh doanh với giá từ 20.000 đến 40.000 đồng/m2/tháng.
Sở Xây dựng Hà Nội đưa ra 6 tiêu chí cho thuê vỉa hè để trông giữ phương tiện hoặc kinh doanh với giá từ 20.000 đến 40.000 đồng/m2/tháng.
Việc thí điểm cho thuê một phần vỉa hè tại một số địa bàn thuộc TP.HCM diễn ra chậm chạp, đến nay mới có 5/22 quận, huyện triển khai cấp phép và thu phí.
Tổ soạn thảo đề xuất thực hiện thí điểm đề án cho thuê vỉa hè để kinh doanh tại quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) mức cao nhất 240.000 đồng/m2/tháng.
Vỉa hè phố Bạch Mai (Hai Bà Trưng, Hà Nội) những ngày qua bị "đào xới" để thi công sửa chữa đường nước sạch khiến cuộc sống người dân xung quanh bị ảnh hưởng.
Ai được thuê vỉa hè? Vỉa hè trước cửa nhà mình thì người khác có được đến thuê? Nếu người thuê cố tình chiếm dụng diện tích lớn hơn phần thuê, ai sẽ giám sát, xử lý?
Quận 1, TP.HCM chi khoảng 220 tỷ đồng để cải tạo, sửa chữa 12 vỉa hè, 64 con hẻm trên địa bàn quận bị sụp lún, vỡ gạch, bong tróc, dự kiến hoàn thành trong 2 năm.
Theo Giám đốc Công an Hà Nội, việc dẹp vỉa hè lúc đầu có cải thiện nhưng sau đó đâu lại vào đấy vì vỉa hè là nguồn thu nhập chính của người kinh doanh trên hè phố.
Nhiều hộ kinh doanh và người bán hàng rong ở TP.HCM ủng hộ việc thu phí, sử dụng tạm thời lòng đường, vỉa hè nhưng vẫn bâng khuâng về mức phí và hình thức thu phí.
Nhiều người sử dụng cho rằng, đỗ xe kiểu 'ghếch một chân' lên vỉa hè sẽ bị nghiêng, dẫn đến hỏng hóc các bộ phận như khung gầm, thước lái, hệ thống treo hay lốp xe.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cho biết, quận Hoàn Kiếm có yếu tố văn hóa, lịch sử đặc thù và Thành phố sẽ bảo vệ quan điểm giữ ổn định quận này.
Tổ có trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng và tham mưu UBND TP về Đề án Quản lý, khai thác, sử dụng lòng đường, hè phố trên địa bàn thành phố.
Theo khảo sát của Sở GTVT TP.HCM, 48% chủ cửa hàng đồng ý đăng ký và trả phí sử dụng vỉa hè và khoảng 61% hàng rong cố định đồng ý đăng ký sử dụng vỉa hè.
Theo dự thảo đề án “Thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố trên địa bàn TP.HCM", mức phí ở khu vực I cho ô tô 4 chỗ là 1,65 triệu đồng/tháng/xe, tăng 1.100%.
Tùy theo vị trí, khu vực ở TP.HCM, mức thu phí thuê lòng đường và vỉa hè để giữ xe hơi, xe máy, xe đạp có giá 50 - 350 nghìn đồng/m2/tháng.
Hàng loạt tuyến phố ở trung tâm Hà Nội vừa được đề xuất đủ điều kiện được phép sử dụng tạm thời vỉa hè vào việc kinh doanh, buôn bán.
Xe ô tô đỗ tràn lan trên vỉa hè chiếm phần đường người đi bộ, nhà hàng ngang nhiên hoạt động dưới công trình xuống cấp đó là thực trạng ở công viên Tuổi trẻ Thủ đô.
Nhiều đoạn lòng đường, vỉa hè ở quận Tây Hồ (Hà Nội) bị lấn chiếm làm bãi đỗ xe, đẩy người đi bộ xuống lòng đường.
Sau hơn một tháng lực lượng chức năng ra quân lấy lại vỉa hè cho người đi bộ, nhiều nơi vẫn chưa thể giải quyết dứt điểm thì tình trạng tái lấn chiếm lại xuất hiện.
Tại TP Quy Nhơn (Bình Định) không chỉ vỉa hè mà lòng đường cũng bị các cơ sở kinh doanh chiếm dụng để bán hàng, vỉa hè cũng thành bãi giữ xe của nhiều khách sạn.
Lực lượng chức năng phường Hàng Gai tiếp tục ra quân xử lý vi phạm vỉa hè, nhiều điểm đã chấp hành tốt, tuy nhiên vẫn còn một số trường hợp cố tình lấn chiếm.
Theo ông Đinh Tiến Dũng, lòng đường, vỉa hè gắn với sinh kế của người dân, phần nào đó là kinh tế đô thị, vì vậy phải tìm các giải pháp căn cơ, bài bản.
Tình hình trông giữ xe, kinh doanh lấn chiếm vỉa hè tại khu vực phố cổ Hà Nội đã có chiều hướng giảm, tuy nhiên hiệu quả có thực sự lâu dài?
Nhiều tuyến phố Hà Nội kẻ vạch chia vỉa hè, tuy nhiên phần hè rộng thoáng thì cho dân đỗ xe, còn phần vỉa hè dành cho người đi bộ đa phần đều dính bốt điện, gốc cây.
Nếu người đi bộ không đi thì vỉa hè để phí, trong khi hoạt động kinh tế đang bị o ép.
Hành vi chiếm dụng lòng đường đô thị hoặc hè phố để làm nơi trông giữ xe, dựng biển quảng cáo, bán hàng... có thể bị phạt tới 30 triệu đồng.
Chuyên gia cho rằng "nói giành lại vỉa hè cho người đi bộ là cực đoan, không có giá trị thực tiễn".
Tận dụng việc các nhà ga Nhổn - ga Hà Nội chưa đi vào hoạt động, nhiều người ngang nhiên bày bàn ghế để kinh doanh, xả rác thải khiến nơi này nhếch nhác, bẩn thỉu.
Với những hộ kinh doanh trà đá, lực lượng chức năng Hà Nội sẽ khảo sát, xây dựng giải pháp cụ thể đưa họ vào trong ngõ để giành lại vỉa hè cho người đi bộ.
Khi thấy lực lượng chức năng đi kiểm tra, xử phạt hành vi lấn chiếm vỉa hè, các chủ cửa hàng vội vã thu dọn hàng quán, bê đồ bỏ chạy.
Sở GTVT TP.HCM yêu cầu các đơn vị gấp rút rà soát, cung cấp thông tin các tuyến đường có lòng đường, vỉa hè đủ điều kiện để xây dựng đề án thu phí sử dụng tạm thời.