Thiết bị cấp phiếu giữ xe cầm tay sử dụng công nghệ RFID (truyền dữ liệu không dây ở cự ly ngắn) do thạc sĩ Trần Lê Thăng Đồng (chủ nhiệm đề tài) cùng nhóm cộng sự đến từ Trường Đại học Duy Tân, Đà Nẵng nghiên cứu, sáng chế và hoàn thiện.
Nhóm nghiên cứu của PGS. TS. Phạm Thị Minh Phượng - Bộ môn Rau hoa quả và cảnh quan - đã lai tạo thành công nhiều vật liệu hoa lan huệ mới, trong số đó nổi bật là giống lan huệ Hồng Vân.
Máy sấy phun do nhóm nghiên cứu của TS. Nguyễn Thanh Hải, Khoa Cơ – Điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam chế tạo đã được đưa vào ứng dụng sản xuất các sản phẩm thương mại, mang về nguồn lợi kinh tế.
Chiếc máy đào khoai tây được chế tạo từ những vật liệu cũ như sắt, thép, lưỡi cày, nhíp cũ của xe ôtô, băng chuyền... là sáng chế của anh nông dân Phạm Minh Thành (42 tuổi, ngụ thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng); đặc biệt, chiếc máy này có thể hoạt động trên mọi địa hình.
Nhóm nghiên cứu tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam do TS. Hà Đức Thái làm chủ nghiệm, đã thực hiện đề tài khoa học, giúp hỗ trợ tiến hành sản xuất sắn theo hướng cơ giới hóa đồng bộ từ canh tác tới thu hoạch...
Vừa qua, Trung tâm Vi mạch Đà Nẵng (CENTIC) đã nghiên cứu và chế tạo thành công “Trạm quan trắc môi trường nước bằng năng lượng mặt trời” – một sản phẩm công nghệ môi trường hoàn toàn ‘made in Vietnam’.
Ứng dụng bãi lọc trồng cây hay đất ngập nước nhân tạo - hệ sinh thái kết hợp các quá trình sinh học, hóa học và vật lý trong một hệ thống nhằm mục đích xử lý nước thải ô nhiễm hữu cơ, các nguyên tố dinh dưỡng và kim loại nặng.
Đây là kết quả nghiên cứu do Th.S Nguyễn Văn Hiếu cùng các cộng sự Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng thực hiện, nhằm mục đích xây dựng quy trình sinh sản nhân tạo loại Hải sâm đen.
Nhằm hạn chế thấp nhất những rủi ro do mưa lũ gây nên, hai em học sinh ở vùng “rốn lũ” Quảng Điền (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã chế tạo nên hệ thống cảnh báo lũ ba cấp bằng đèn cảnh báo xoay và chuông.
"Ứng dụng công nghệ mô phỏng thực tại ảo 3D xây dựng cơ thể người phục vụ công tác giảng dạy, học tập và nghiên cứu trong khối ngành khoa học sức khỏe" là tên dự án của nhóm tác giả đến từ Đại học Duy Tân, đã giành giải nhất lĩnh vực Công nghệ thông tin Nhân tài đất Việt 2017.
Phương pháp khí canh tức là sản xuất rau trong… không khí – đây là phương pháp tiên tiến mà ông Trần Huy Đường đến từ thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã ứng dụng thành công với nhiều loại rau trên quy mô lớn.
Vừa qua, Trung tâm Công nghệ sinh học Đà Nẵng đã nhân giống và sản xuất thành công Cúc giống vàng hòe (Chrysanthemum sp), phục vụ nhu cầu sản xuất tại địa phương.
Trong khuôn khổ đề tài “Đánh giá các trở ngại và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nước thải cho KCN dịch vụ thủy sản Đà Nẵng”, Trung tâm Nghiên cứu bảo vệ môi trường – trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã tiến hành nghiên cứu, lắp đặt thử nghiệm mô hinh Pilot nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nước thải tại Công ty Cổ phần thủy sản Đà Nẵng.
Hệ thống xử lý nước chạy thận nhân tạo được giới thiệu tại buổi "Báo cáo phân tích xu hướng nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trực tuyến, điều khiển từ xa và tự động hóa trang thiết bị y tế", do Trung tâm Thông tin và Thống kê khoa học và công nghệ TPHCM tổ chức ngày 08/12.
Anh Nguyễn Đình Phú – giáo viên trường THCS Xuân Lập (Long Khánh, Xuân Lập, Đồng Nai) đã cùng các cộng sự của mình chế tạo thành công hệ thống mái che tự động có sử dụng cảm biến...
Trung tâm Công nghệ sinh học (CNSH) Đà Nẵng vừa nuôi trồng thành công nấm Vân chi thương phẩm trong điều kiện lán trồng nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, chế biến loại nấm dược liệu này.
Đây là giải pháp ứng dụng nhằm phục vụ công tác giảng dạy thực hành điện tử - cơ khí tại trường Đại học Công nghệ Đồng Nai do giảng viên Võ Thanh Tùng và các cộng sự của mình thực hiện.
Chính thức ra mắt ngày 11/10, “cô” robot Việt Nam có tên là VIEBOT do PGS.TS Nguyễn Chấn Hùng cùng các cộng sự tại VIELINA (Viện nghiên cứu Điện tử, Tin học, Tự động hóa, Bộ Công thương) nghiên cứu và phát triển, được kì vọng sẽ mang lại nhiều đổi mới trong công tác xã hội cho người khuyết tật.
Đây là sản phẩm của nhóm năm bạn sinh viên trường Cao đẳng Công thương TP. HCM, đã nhận được huy chương vàng trong cuộc thi “Thiết kế, chế tạo, ứng dụng” lần V năm 2017.
Ứng dụng công nghệ tính toán hiệu năng cao và sàng lọc, tổng hợp các thông tin mà người dân TP HCM chia sẻ về tình trạng kẹt xe hay ngập nước khi di chuyển trên địa bàn thành phố – đó là cách mà ứng dụng Smart Saigon hoạt động nhằm giúp giải quyết hai vấn đề cấp bách nhất của thành phố này.
Mặt trăng – vệ tinh quen thuộc của Trái Đất vẫn còn ẩn chứa nhiều bí mật kì lạ mà nhiều người chưa biết, trong đó có sự yên nghỉ của một người đàn ông đặc biệt.
Người đàn ông đến từ California tin rằng tất cả nhân loại đang bị lừa bởi lý thuyết Trái Đất hình cầu và dự định sẽ bay vào không gian cuối tuần này để chứng minh.
Vào ngày 15-16/11 vừa qua, tại ST Paul-Lez-Durance, Pháp, các thành viên của Dự án Lò phản ứng thí nghiệm nhiệt hạt nhân quốc tế - ITER đang được xây dựng tại Cadarache, miền Nam nước Pháp tham dự cuộc họp lần thứ 21 của Hội đồng thành viên.