Con người có thể tìm thấy sự sống ngay gần sao Mộc?
Vệ tinh Europa của sao Mộc có nước ở dạng lỏng và đó là tiềm năng cho con người khai phá sự sống.
Vệ tinh Europa của sao Mộc có nước ở dạng lỏng và đó là tiềm năng cho con người khai phá sự sống.
Ngoài vũ trụ bao la có thể đang tồn tại một "Trái đất khác", thậm chí chúng nằm cách Hệ Mặt trời không xa.
Hố đen luôn được xem là một vật thể nguy hiểm trong vũ trụ và đã có không ít ngôi sao bị chúng nuốt chửng.
Theo các nhà khoa học, thời gian để con người có thể nhìn ngắm các vành đai sao Thổ rõ nét chỉ còn khoảng 18 tháng trước khi chúng trở nên "vô hình".
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra vô số vật thể bí ẩn tại khu vực bên ngoài Vành đai Kuiper ở rìa Hệ Mặt trời.
Các nhà thiên văn tiết lộ 'những chương cuối trong cuộc đời của một ngôi sao' qua Kính thiên văn James Webb.
Sao chổi phát nổ, được gọi là 12P/Pons–Brooks, đang tiến đến điểm gần Trái đất nhất trong quỹ đạo 71 năm của nó trong hệ Mặt trời.
Tiểu hành tinh 488453 (1994 XD) dự kiến sẽ lao qua Trái Đất vào ngày 12/6 với vận tốc hơn 77,200 km/h.
Kính thiên văn James Webb ghi lại hình ảnh ngoạn mục mới của hành tinh Thiên Vương băng giá với gần như tất cả vành đai của nó.
Nếu dùng một khẩu súng có kích thước lớn và lực bắn cực mạnh bắn ra một viên đạn vào Sao Mộc thì viên đạn có thể xuyên qua hành tinh khí này hay không.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một hành tinh lớn bất thường quay quanh một ngôi sao nhỏ nằm cách Trái Đất 280 năm ánh sáng.
Các nhà khoa học đến từ Đại học Yale, Mỹ mới đây phát hiện một siêu lỗ đen đang lao ra khỏi thiên hà lùn RCP 28 với vận tốc cực nhanh.
Một nghiên cứu vừa công bố trên tạp chí khoa học Science đã tiết lộ "dịch vụ vận chuyển" đặc biệt được cung cấp bởi các thiên thạch cổ đại đã mang kali đến Trái đất.
Sao chổi C/2022 E3 (ZTF) sẽ tiếp cận gần Mặt Trời nhất vào ngày 12/1 tới và có vầng hào quang màu xanh lá cây.
NASA vừa chia sẻ bức ảnh ghi lại một hiện tượng hiếm gặp, khi mọi hành tinh trong hệ Mặt trời xuất hiện cùng lúc và rõ ràng từ một góc nhìn trên Trái đất.
Các nhà khoa học tìm ra một "công tắc não bộ" mang triển vọng giúp các nhà du hành vũ trụ tương lai có thể vượt qua ranh giới của hệ Mặt Trời.
Những người yêu thích thiên văn học thế giới vừa chiêm ngưỡng sự kiện đặc biệt khi cả 7 hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời xuất hiện cùng lúc trên bầu trời đêm.
Ngoại hành tinh 55 Cancri e - cách Trái Đất 40 năm ánh sáng, có vài tên gọi nhưng phổ biến nhất là "hành tinh địa ngục".
Tiểu hành tinh, sao chổi và thiên thạch khi nhìn qua kính viễn vọng trông giống nhau nhưng chúng có sự khác biệt rất lớn.
Những hình ảnh mà kính viễn vọng James Webb chụp được giúp thay đổi sự hiểu biết của giới thiên văn học về vũ trụ thuở sơ khai.
Tàn dư của một ngôi sao chết được ghi lại đầy ấn tượng trong bức ảnh do Đài quan sát phía Nam châu Âu (ESO) công bố ngày 31/10.
Có diện tích lớn gấp 3-7 lần Trái Đất, hai "siêu Trái Đất" vừa tìm thấy có nhiều điều kiện thích hợp cho sự sống của con người.
Lần gần đây nhất các nhà khoa học có thể quan sát vành đai của Sao Hải Vương là vào năm 1989 khi tàu thăm dò Voyager 2 bay qua hành tinh này.
Dù là vật thể lớn nhất trong Thái Dương Hệ nhưng Mặt Trời chỉ có kích thước trung bình nếu so với phần còn lại của các ngôi sao trong thiên hà Milky Way.
Lần đầu sau 45 năm kể từ ngày được phóng, tàu vũ trụ Voyager 1 mới được cập nhật phần mềm để vá lỗi truyền dữ liệu rác về trạm điều khiển dưới Trái Đất.
Kính viễn vọng James Webb đã phát hiện những dấu vết của khí CO2 trong bầu khí quyển của một hành tinh bên ngoài Hệ Mặt Trời có tên khoa học là WASP-39b.
Đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao hành tinh của chúng ta lại tên là "Trái Đất" chưa?
Không chỉ phân tích các thiên hà xa xôi, kính viễn vọng James Webb còn có thể quan sát những hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, nằm rất gần Trái Đất.
Một trong những sao chổi hoạt động xa nhất từng được phát hiện sẽ tiếp cận gần Trái Đất nhất vào ngày 14/7 sắp tới.
Theo các nhà khoa học NASA dự báo tiểu hành tinh có tên mã 2021 GT2 sẽ bay qua Trái Đất vào ngày 6/6 tới đây.