Quán cà phê chi hơn 250 triệu đồng trang trí Noel, khách nườm nượp đến ngắm
Để hút khách trong dịp Noel sắp tới, không ít hàng quán ở Hà Nội bỏ ra số tiền lớn trang trí vô cùng cầu kỳ, bắt mắt.
Để hút khách trong dịp Noel sắp tới, không ít hàng quán ở Hà Nội bỏ ra số tiền lớn trang trí vô cùng cầu kỳ, bắt mắt.
Đầu năm mới, nhiều quán cafe, hàng ăn ở Hà Nội rất đông khách nhưng giá cả được giữ mức bình thường, không tăng cao như những năm trước.
Những ngày cuối cùng năm Quý Mão 2023, mọi người rủ nhau tụ tập ăn tất niên để chia tay năm cũ, các quán ăn uống, hàng cafe vì thế được dịp "hốt bạc".
Ngày đầu kỳ nghỉ lễ Quốc khánh, các quán ăn vỉa hè khu phố cổ Hà Nội rất đông đúc; thời tiết đẹp khiến nhiều người muốn thưởng thức bữa ăn ngoài trời.
Nhiều cửa hàng cho biết họ đã chán, không muốn bán hàng qua app, còn shipper thì "đình công" lúc thời tiết khắc nghiệt do làm không có lãi.
Phở ông Đào ở phố Hàng Giấy (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) chỉ mở vào buổi sáng, nhưng cũng bán được 300 - 400 bát vì quá đông khách.
Ảnh hưởng từ việc giá gas, xăng và nguyên liệu đầu vào tăng cao khiến nhiều hàng quán tại TP.HCM đồng loạt tăng giá.
Giá xăng dầu, gas tăng mạnh khiến quán ăn, nhà hàng ở Hà Nội gấp gáp đẩy giá để bù lỗ, thực khách mỗi ngày lại phải chi tiền nhiều hơn.
Ngày cuối cùng của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các hàng quán ở Hà Nội đã bắt đầu nhộn nhịp, đông đúc.
Quy định cấm bán hàng ăn uống tại chỗ tùy quận ở Hà Nội khiến nơi thì tấp nập, nơi lại ế ẩm, nhiều chủ quán xót xa nhìn cảnh khách kéo sang nơi khác.
Trong khi các quán nhậu và quán ăn vỉa hè tại TP. HCM nhộn nhịp khách thì nhiều nhà hàng lại ế ẩm, nhiều nơi chưa mở cửa hoặc thông báo sang nhượng cửa hàng.
Vừa quay trở lại bán sau đại dịch, nhiều chủ quán ăn, nhà hàng Hà Nội đã nơm nớp lo sợ lỗ vốn vì rau xanh, gas đồng loạt tăng giá, chưa kể giá xăng cũng dựng đứng.
Sau thời gian dài phải đóng cửa, các quán nhậu tại quận 7, TP Thủ Đức (TP.HCM) hoạt động trở lại, nhiều quán rất nhộn nhịp nhưng nhiều nơi vẫn chưa mở cửa.
Trong ngày đầu được mở bán tại chỗ, nhiều quán phở, quán bún bò ở TP.HCM đông kín khách, nhiều quán phải đóng cửa sớm do hết hàng.
Sở Công Thương TP.HCM vừa có công văn đề xuất UBND TP cho phép hàng quán kinh doanh dịch vụ ăn uống được phục vụ tại chỗ và phải đảm bảo một số điều kiện hoạt động.
Trong những ngày đầu cho phép trở lại bán tại chỗ, nhiều hàng quán tại Bình Dương vẫn dè dặt chưa dám mở cửa, số khác mở cửa nhưng vắng bóng khách.
Chủ tịch Đà Nẵng cho rằng công tác kiểm soát người về từ vùng dịch còn nhiều lỗ hổng và các hàng quán hầu như không thực hiện quét QR Code với khách.
Người Đà Nẵng đội mưa đi ăn sáng, uống cà phê trong ngày đầu các hàng quán được phục vụ tại chỗ sau 4 tháng ngừng hoạt động phòng chống dịch COVID-19.
Kiểm soát tốt dịch, từ 0h ngày 16/10, Đà Nẵng dự kiến cho phép mở hầu hết các hoạt động, trừ dịch vụ làm đẹp, masage, karaoke, vũ trường.
Quy định mới về thích ứng an toàn với COVID-19 cho phép vận tải hàng hoá liên tỉnh hoạt động trở lại, nhà hàng, quán ăn mở cửa nhưng đảm bảo quy định phòng dịch.
Mặc dù cửa hàng ăn tại 19 quận, huyện “vùng xanh” Hà Nội được phép mở bán mang về từ 12h ngày 16/9, song vẫn có nhiều cửa hàng vẫn đóng cửa im lìm.
Nhiều quận huyện tại TP.HCM cho biết, dù đã phổ biến chính sách mở cửa lại tới chủ nhà hàng, quán ăn từ ngày 9/9, đến nay chưa hộ kinh doanh nào đăng ký hoạt động.
Dù UBND TP.HCM đã cho phép quán ăn được bán mang về, nhưng nhiều người dân vẫn không đặt được đồ ăn do phí giao hàng cao và thiếu shipper.
Sáng 13/7, hàng quán ăn sáng đồng loạt treo biển chỉ phục vụ khách mang về hoặc đóng cửa tạm nghỉ để tuân thủ nghiêm chỉ thị của UBND TP. Hà Nội.
Lãnh đạo UBND Hà Nội đánh giá nguy cơ dịch bệnh đối với Hà Nội vẫn rất lớn và yêu cầu xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định phòng dịch.
Mặc dù UBND TP.Hà Nội đã có chỉ đạo về phòng chống dịch COVID-19, nhưng vẫn còn nhiều hàng quán không tuân thủ nghiêm, tụ tập đông người.
Dù TP.HCM chỉ cho nhà hàng phục vụ cùng lúc không quá 30 người để phòng dịch, nhưng nhiều cơ sở phớt lờ quy định, chấp nhận bị phạt để đón quá số khách.
Được lực lượng chức năng nhắc nhở việc tạm dừng bán hàng, vợ chồng anh Hải bất ngờ nhưng vẫn nghiêm chỉnh chấp hành, đồng thời cho người dân nước dùng đem về.
Dù "ngán" và lo lắng với đợt COVID-19 mới, các đơn vị F&B vẫn tin rằng họ có nhiều kinh nghiệm hơn để tồn tại.
Sáng 23/4, một số cửa hàng kinh doanh ở Hà Nội bắt đầu mở cửa, đón khách sau 3 tuần thực hiện chỉ thị 16 của Thủ tướng về phòng chống COVID-19.