Loạt ngân hàng lớn cùng giảm lãi suất huy động
Nhóm ngân hàng Big4 gồm có Vietcombank, Agribank, BIDV và Vietinbank cùng đồng loạt giảm lãi suất với mức thấp nhất thị trường hiện nay.
Nhóm ngân hàng Big4 gồm có Vietcombank, Agribank, BIDV và Vietinbank cùng đồng loạt giảm lãi suất với mức thấp nhất thị trường hiện nay.
Nhiều phụ huynh quan tâm việc con dưới 18 tuổi có thể gửi tiết kiệm được không?
Với số tiền nhàn rỗi muốn gửi ngân hàng, nhiều người băn khoăn về lựa chọn nên gửi tiết kiệm thông thường hay tích lũy?
Nhiều người băn khoăn khi gửi tiết kiệm online có rút được trước kỳ hạn hay không và nếu rút thì có ảnh hưởng gì đến lãi suất hay vốn gửi?
Nhiều khách hàng có nhu cầu gửi tiết kiệm nhưng băn khoăn không biết phải gửi tiết kiệm bao nhiêu thì ngân hàng mới chấp nhận.
Nhiều người thường thắc mắc có thể gửi thêm tiền vào sổ tiết kiệm khi chưa đến kỳ đáo hạn được hay không?
Gửi tiết kiệm hưởng lãi suất là phương án giữ tiền nhàn rỗi được nhiều người tin dùng, vậy, người gửi tiết kiệm có phải đóng thuế cho khoản lãi suất này không?
Khi tất toán sổ tiết kiệm nhưng vì lý do nào đó không thể đến nơi mình gửi để hoàn tất thủ tục, khách hàng có thể rút tiền trong sổ ở chi nhánh khác được không?
Nhiều nhà đầu tư đang băn khoăn lựa chọn giữa gửi tiết kiệm và đầu tư trái phiếu để khoản tiền nhàn rỗi sinh lợi.
Khi gửi tiết kiệm online, bạn có thể rút tiền trước thời hạn vào bất cứ lúc nào, tuy nhiên điều này có thể làm mất đi một số quyền lợi.
Sổ tiết kiệm dùng để xác nhận quyền sở hữu số tiền gửi tiết kiệm tại các ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng, vậy nếu nhặt được sổ tiết kiệm có rút được tiền không?
Không ít khách hàng vẫn thắc mắc nếu có một khoản tiền nhàn rỗi, chưa có nhu cầu sử dụng thì để tiền trong thẻ hay gửi tiết kiệm ngân hàng sẽ tốt hơn?
Có hai hình thức gửi tiết kiệm ngân hàng là gửi online và gửi trực tiếp tại quầy giao dịch, vậy chúng khác nhau ở điểm nào?
Gửi tiết kiệm ngân hàng đang dần trở thành xu hướng được nhiều người tin dùng, vì thế, nhiều người băn khoăn, nếu không may mất sổ tiết kiệm có rút được tiền không?
Với độ an toàn cao, gửi tiết kiệm ngân hàng vẫn là kênh đầu tư được nhiều người sử dụng, tuy nhiên, kinh nghiệm nào để gửi tiết kiệm có thể hưởng lãi suất cao nhất?
Nên gửi tiết kiệm ngắn hạn hay dài hạn là câu hỏi được rất nhiều khách hàng hiện nay quan tâm.
Gửi tiết kiệm ngân hàng là một trong những cách đầu tư tài chính truyền thống, được nhiều người lựa chọn nhưng không phải ai cũng nắm rõ cách tính lãi suất.
Bên cạnh hình thức gửi ngân hàng truyền thống, gửi tiết kiệm online đã và đang trở thành xu hướng được khách hàng lựa chọn vì tiện lợi và dễ sử dụng.
Giảm lãi suất cho vay là rất tích cực nhưng các ngân hàng cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân, giúp doanh nghiệp tiếp cận vốn, tháo gỡ khó khăn mới là điều quan trọng.
Không phải ngân hàng nào cũng an toàn, mọi người nên tìm hiểu kỹ trước khi gửi tiết kiệm.
HDBank tìm ra chủ nhân giải thưởng sổ tiết kiệm 1 tỷ đồng, trao cho 9 khách hàng may mắn ở 3 miền Bắc - Trung - Nam 9 sổ tiết kiệm với tổng trị giá 850 triệu đồng.
Gom tiền gửi tiết kiệm ngay sau Tết Nguyên đán là thói quen của nhiều người nhằm tránh để tiền nhàn rỗi, lãi suất cao lại được nhiều ưu đãi dịp đầu năm mới.
Theo các chuyên gia, lãi suất cuối năm vẫn có xu hướng nhích lên, đây là thời điểm khách hàng gửi tiền được hưởng nhiều đặc quyền.
Từ mai 23/9, lãi suất tối đa với tiền gửi không kỳ hạn và kỳ hạn dưới 1 tháng là 0,5%/năm, lãi suất tối đa tiền gửi kỳ hạn từ 1 đến dưới 6 tháng là 5,5%/năm.
Cuộc cách mạng chuyển đổi số của ngành ngân hàng đã mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng (KH) và hình thành những xu hướng mới trong giao dịch tài chính.
Nhiều ngân hàng thương mại tiếp tục điều chỉnh tăng lãi suất huy động, với mức tăng từ 0,1-0,8%, lãi suất huy động được dự báo sẽ còn tăng trong những tháng cuối năm
Chỉ từ 1 triệu đồng, khách hàng có thể mở sổ tiết kiệm online trên App HDBank và hưởng mức lãi suất đến 6.6%/ năm cho kỳ hạn 6 tháng, 4%/ năm cho kỳ hạn 1 tháng.
Từ 26/1/2022, Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội (SHB) ra mắt sản phẩm “Tiết kiệm gửi góp”, góp phần giúp khách hàng cá nhân quản lý tài chính hiệu quả.
Ngân hàng Nhà nước đã hoàn thiện dự thảo Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt, tạo các cơ chế khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt.
Trước bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều ngân hàng đang chạy đua bán tài sản đảm bảo để giảm tỷ lệ nợ xấu.