Từ Việt Nam, VinFuture góp phần định hình tương lai khoa học toàn cầu
GS. Rachid Yazami, Chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture 2023, đánh giá cao tính đột phá và sức ảnh hưởng của giải thưởng khoa học danh giá này.
GS. Rachid Yazami, Chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture 2023, đánh giá cao tính đột phá và sức ảnh hưởng của giải thưởng khoa học danh giá này.
Giải thưởng Khoa học Công nghệ toàn cầu VinFuture 2024 vừa đóng cổng nộp đề cử, kết quả ghi nhận 1.469 hồ sơ (tăng gần 8 lần so với mùa đầu tiên).
Cha đẻ pin Lithium-ion giành cú đúp giải thưởng chính VinFuture 2023 và Nobel Hoá học 2019, nhưng ít ai biết ông từng không được giới công nghệ đón nhận, chê trách.
Giải thưởng VinFuture công bố khởi động mùa giải 2024 và chính thức nhận đề cử từ 14 giờ ngày 09/01/2024 tới 14 giờ ngày 17/04/2024 (theo giờ Việt Nam, GMT+7).
Đó là nhận xét của GS. Sir Richard Henry Friend, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng VinFuture.
Sân khấu đầy chất công nghệ với màn hình led khổng lồ, những màn trình diễn ý nghĩa được đầu tư công phu tạo nên điểm nhấn độc đáo cho Lễ trao giải VinFuture 2023.
GS Võ Tòng Xuân - nhà khoa học hàng đầu về nông nghiệp Việt Nam, “cha đẻ” nhiều giống lúa ngon của vựa lúa Đồng bằng sông Cửu Long vừa được VinFuture 2023 vinh danh.
Giải thưởng VinFuture vừa tôn vinh 4 công trình khoa học công nghệ toàn cầu, với mức thưởng lên đến 4,5 triệu USD.
GS Leslie Gabriel Valiant cho rằng: "Máy tính có năng lực vô hạn, nó có thể hoàn toàn thay thế con người làm mọi điều, chỉ là khi nào mà thôi".
20h tối nay (20/12), tại Nhà hát Hồ Gươm - Hà Nội, giải thưởng VinFuture sẽ tôn vinh 4 công trình khoa học công nghệ toàn cầu, với mức thưởng lên đến 4,5 triệu USD.
Vai trò cầu nối khoa học giữa thế giới và Việt Nam của VinFuture ngày càng thể hiện rõ nét, qua chuyến thăm, làm việc của các nhà khoa học hàng đầu thế giới.
Giải thưởng VinFuture 2023 sẽ trao cho 4 công trình khoa học lớn (1 giải thưởng chính - VinFuture Grand Prize, 3 giải đặc biệt) tổng giá trị 4,5 triệu USD.
Theo chuyên gia, phát triển năng lượng gió, mặt trời, công nghệ mới, vật liệu mới... nhưng nếu không tái chế được công nghệ đó, gánh nặng quốc gia sẽ tăng gấp đôi.
Chỉ còn hơn 24h nữa, chủ nhân của các giải thưởng VinFuture với tổng trị giá 4,5 triệu USD sẽ lộ diện trong Lễ trao giải KHCN diễn ra vào tối 20/12 tại Hà Nội.
'Cha đẻ' chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu - GS Dutta cho rằng, Việt Nam cần không ngừng đầu tư vào công nghệ, tạo ra các nhu cầu mới và sản phẩm mới cho tương lai.
Các chuyên gia công nghệ hàng đầu thế giới cho rằng, Việt Nam muốn gia nhập vào cuộc đua công nghệ bán dẫn toàn cầu cần nguồn tài chính rất lớn và nhân lực giỏi.
Các nghiên cứu đột phá trong lĩnh vực phát triển xanh, khoa học sự sống hay y học chính xác được dự đoán có nhiều cơ hội vinh danh tại Lễ trao giải VinFuture 2023.
Nữ ca sĩ nổi tiếng người Mỹ, chủ nhân các bản hit “tỷ view” trên YouTube sẽ tham gia biểu diễn tại lễ trao giải VinFuture 2023 tối ngày 20/12 tại Hà Nội.
Chuyên gia kỳ vọng với sự đột phá của VinFuture, giúp nền khoa học Việt không chỉ là một phần của thế giới mà sẽ hoà chung vào dòng chảy nghiên cứu của nhân loại.
Các nhà khoa học trong nước đánh giá, VinFuture đang tạo động lực lớn trong nghiên cứu cũng như xóa bỏ dần các rào cản giúp các nhà khoa học Việt vươn tầm quốc tế.
Theo GS.David Neil Payne, Giải thưởng VinFuture giúp thế giới chú ý đến những gì đang diễn ra tại các quốc gia mới nổi như Việt Nam.
Các nhà khoa học nổi tiếng thế giới đánh giá Giải thưởng VinFuture đang ngày càng khẳng định uy tín và vị thế trên bản đồ khoa học công nghệ toàn cầu.
Là mảnh ghép quan trọng trong nghiên cứu vaccine mRNA, nhưng GS Pieter Cullis (Đại học British Columbia) bị giải Nobel Y sinh 2023 “bỏ qua”.
TS Katalin Karikó và GS Drew Weissman - đồng chủ nhân Giải thưởng Chính VinFuture 2021 vừa được trao giải thưởng Nobel Y học năm 2023.
Đó là nhận định của Giáo sư Soumitra Dutta - Đại học Oxford (Anh) được chia sẻ trong chuyến công tác Hà Nội tuần qua.
Giải thưởng Khoa học Công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2023 vừa đóng cổng nộp đề cử với kết quả ghi nhận 1.389 hồ sơ.
Đến từ Việt Nam, VinFuture là một giải thưởng khoa học - công nghệ (KHCN) đang làm thay đổi mối quan hệ giữa cộng đồng khoa học và sự phát triển toàn cầu.
Từng là con gái của người tị nạn nhập cư Mỹ, GS Pamela không ngừng nghiên cứu tạo ra giống lúa Sub1 chịu ngập trong 2 tuần, giúp hàng triệu người trên thế giới.
GS Richard Henry Friend, Chủ tịch Hội đồng giải thưởng VinFuture nêu lý do công trình Công nghệ mạng toàn cầu giành giải thưởng chính của VinFuture mùa 2.
Nhận định thế giới đang quá phụ thuộc điện thoại di động và Internet, GS Vinton Gray Cerf cảnh báo cần tìm cách ứng phó linh hoạt hơn trong tương lai.