Thủ tướng yêu cầu không tăng giá điện
Tiếp tục giảm giá thịt lợn về mức hợp lý, không điều chỉnh tăng giá điện, sử dụng hợp lý quỹ bình ổn giá xăng dầu là yêu cầu của Thủ tướng để bình ổn thị trường.
Tiếp tục giảm giá thịt lợn về mức hợp lý, không điều chỉnh tăng giá điện, sử dụng hợp lý quỹ bình ổn giá xăng dầu là yêu cầu của Thủ tướng để bình ổn thị trường.
Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội kiến nghị xây dựng biểu giá điện lấy ý kiến người dân để lựa chọn phương án phù hợp.
Ủy ban Kinh tế Quốc hội đánh giá cơ cấu biểu giá điện bất cập nhiều năm nhưng chậm thay đổi và có sự lệch pha trong quy hoạch điện.
Việt Nam sẽ chấm dứt việc độc quyền nhà cung cấp điện và giá có thể cạnh tranh hơn nhưng theo các chuyên gia, "chưa chắc giá đã rẻ hơn".
Đại diện Bộ Công Thương khẳng định, cùng với quá trình phát triển thị trường điện, vai trò độc quyền của EVN sẽ từng bước được xóa bỏ.
Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, đang tiến hành thí điểm để đến năm 2024 thực sự có môi trường điện cạnh tranh hoàn toàn.
Theo Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh, từ năm 2024, người dân được mua điện bán lẻ trực tiếp, không còn bù chéo về giá điện, thị trường sẽ có tăng, có giảm.
Theo Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh, từ năm 2024, người dân được mua điện bán lẻ trực tiếp, không còn bù chéo về giá điện giữa các hộ như hiện nay.
Bộ Công Thương cho biết, do nhiều nguồn điện lớn bị chậm tiến độ, nên vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với công tác cung ứng điện trong giai đoạn 2021-2025.
Cục Điều tiết điện lực tiếp tục xin ý kiến cho phương án thứ nhất về cải tiến giá điện bậc thang và rút đề xuất để người dân chọn điện một giá hay điện bậc thang.
Dù tính theo 5 bậc thang hay một giá điện, theo chuyên gia, chưa khắc phục được bất cập "tiền điện nhảy vọt vì nắng nóng".
Nhiều chuyên gia nhấn mạnh mức điện một giá bằng 145% - 155% giá bình quân mà Bộ Công Thương đề xuất là cao, không hợp lý và là phương án “chữa cháy”.
Theo đề xuất của Bộ Công Thương, giá điện sản xuất cao nhất 167% và điện kinh doanh 246% giá bán lẻ điện bình quân, tương đương 3.114 đồng và 4.587 đồng/kWh.
Đại diện Bộ Công Thương cho biết, phương án một giá, bằng giá điện sinh hoạt bình quân không nhận được sự ủng hộ của phần đông các Bộ ngành đã lấy ý kiến.
Chuyên gia cho rằng mức điện một giá chỉ là giải pháp tình thế, bất lợi với hộ dùng ít khiến mục tiêu an sinh xã hội khó đảm bảo.
Đa số người tiêu dùng cho rằng, cách tính giá điện một giá đã được áp dụng từ nhiều nước, hiện giờ Việt Nam mới áp dụng là lỗi thời và chỉ có lợi cho người giàu.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết từ năm sau người dân có thể chọn phương thức tính giá điện theo hình thức bình quân.
EVN khẳng định tạo mọi điều kiện giúp các nhà máy điện mặt trời “cán đích” đúng tiến độ để phát điện vận hành thương mại.
Các chuyên gia cho rằng, nếu chọn tính điện một giá, người dùng ít có thể phải chịu tiền điện cao hơn trước đây, trong khi người dùng nhiều lại được giảm.
Quy hoạch điện 8 mang tầm nhìn chiến lược, dài hạn và ngành điện luôn được phát triển đi trước, đảm bảo đủ điện cho phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ Công Thương đang nghiên cứu cho phép hộ gia đình lựa chọn cách tính một giá điện thay vì buộc phải tính theo biểu giá bậc thang như hiện nay.
EVN NPC phát hiện trong tháng 6, có 2.175 khách hàng ghi nhầm chỉ số công tơ, công tơ cháy, kẹt… nhưng được phát hiện và sửa chỉ số trước khi phát hành hoá đơn.
EVN cho biết, trong một số trường hợp đặc biệt có thể “cho phép tạm tính điện năng tiêu thụ bằng tháng trước hoặc chỉ số công tơ do khách hàng tự báo”.
Theo PGS.TS Ngô Trí Long, những trường hợp ghi sai số điện liên tiếp bị phát hiện gần đây do EVN buông lỏng quản lý, dẫn đến sai sót đáng tiếc.
Một người dân phản ánh hoá đơn tiền điện của gia đình nhiều tháng liền giống hệt nhau, không sai một số.
Hiện gần một nửa số hộ trên cả nước vẫn được theo dõi bằng công tơ cơ - thiết bị cần sự can thiệp của con người nên vẫn có thể sai sót.
Ông Nguyễn Quốc Dũng - Trưởng ban Kinh doanh EVN thừa nhận vẫn còn một số nhân viên ngành điện chưa làm tròn trách nhiệm và sẽ có điều chỉnh.
Việc sử dụng công tơ điện tử đã được ứng dụng từ lâu, điều này cũng sẽ được ứng dụng tại Việt Nam trong bối cảnh người dân khát khao sự minh bạch từ ngành điện.
Khoảng 14h hôm nay 23/6/2020, công suất tiêu thụ hệ thống điện toàn quốc đạt mức cao nhất từ trước đến nay với con số kỷ lục là 38300 MW.
EVN cho biết sẽ kiểm điểm và xử lý kỷ luật nghiêm giám đốc đơn vị và cá nhân liên quan việc ghi sai chỉ số công tơ.