Phó Chủ tịch UBND TP.HCM: Bảng giá đất mới phù hợp thực tế
Đó là đánh giá của Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường đối với Quyết định số 79/2024 quy định về bảng giá đất trên địa bàn TPHCM vừa được ban hành.
Đó là đánh giá của Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường đối với Quyết định số 79/2024 quy định về bảng giá đất trên địa bàn TPHCM vừa được ban hành.
Trong thời gian chưa ban hành quyết định sửa đổi, bổ sung Bảng giá đất theo Luật Đất đai năm 2024, TP.HCM vẫn chấp thuận sử dụng bảng giá đất cũ để tính thuế.
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi làm Chủ tịch Hội đồng thẩm định bảng giá đất TP.HCM.
Theo chuyên gia Phan Công Chánh, bảng giá đất điều chỉnh giúp thị trường bất động sản được thanh lọc, tìm ra những nhà đầu tư giàu tiềm lực.
Theo Chủ tịch UBND TP.HCM, 2 dự án Rạch Xuyên Tâm và Bờ Bắc Kênh Đôi khi áp dụng bảng giá đất mới thì chi phí giải phóng mặt bằng sẽ lên tới hơn 10.000 tỷ đồng.
Theo Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, bảng giá lần này là bảng giá điều chỉnh, chưa phải là bảng giá mới theo Luật Đất đai 2024.
Tiền đất chiếm khoảng 40% trong cấu thành sản phẩm nhà ở, chi phí sử dụng đất tăng lên kéo mọi thứ lên theo, nên giá các sản phẩm bất động sản sẽ tăng cao.
Đó là khẳng định của ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, liên quan đến việc điểu chỉnh bảng giá đất tại TP.HCM từ 1/8.
Theo Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, dù rất muốn có thêm thời gian để thực hiện điều chỉnh bảng giá đất, tuy nhiên luật quy định nên muốn chờ cũng không thể được.
Nhiều người dân cho rằng, việc điều chỉnh giá đất của TP.HCM là hợp lý, tuy nhiên cần có lộ trình cụ thể để người dân xoay xở.
Đường Đồng Khởi, Lê Lợi, Nguyễn Huệ ở Quận 1 có giá đất cao nhất TP.HCM, đến 810 triệu đồng/m2 theo bảng giá dự kiến áp dụng ngày 1/8, khi Luật Đất đai có hiệu lực.
Đất ở tùy quận, huyện ở TP.HCM có hệ số điều chỉnh gấp 3-25 lần so với giá Nhà nước, khu vực có hệ số cao nhất, tối đa 25 lần là huyện Hóc Môn, TP Thủ Đức.
TP.HCM thống nhất giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất năm 2022 giống như năm 2021 vì lo ngại gây khó khăn cho doanh nghiệp, người sử dụng bị COVID-19 tác động.
Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản góp ý kiến về khung giá đất giai đoạn 2019-2024 để khắc phục nội dung bất hợp lý của khung giá đất hiện tại.
Đường Đồng Khởi, Lê Lợi, Nguyễn Huệ kịch trần bảng giá đất 210 triệu đồng mỗi m2, thấp hơn thực tế một tỷ đồng.
Đây là kiến nghị của UBND TP.HCM gửi đến Quốc hội và Chính phủ trong Đề án phát triển thị trường bất động sản TP.HCM giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.
Những con đường đắt đỏ nhất tại trung tâm TP.HCM có giá thị trường trên dưới 1 tỷ đồng/m2.
Theo báo cáo của CBRE, giá nhà, đất tại TP.HCM đang tăng mạnh ở nhiều phân khúc.
Giá đất nền lẫn căn hộ hiện đang có xu hướng bị đội lên do hàng loạt các yếu tố tác động.
Giá đất tại các quận, huyện vùng ven TP.HCM trong thời gian qua có sự biến động mạnh, giá đất được đẩy lên cao bất thường, đe doạ đến sự phát triển bền vững của thị trường BĐS TP.HCM.