Bắt nghi phạm trong đường dây giả danh công an chiếm đoạt hơn 6 tỷ đồng
Nguyễn Tấn Thường mở nhiều tài khoản ngân hàng để nhận hơn 6 tỷ đồng do nhóm người Việt sang Campuchia giả danh công an gọi điện lừa đảo người dân trong nước.
Nguyễn Tấn Thường mở nhiều tài khoản ngân hàng để nhận hơn 6 tỷ đồng do nhóm người Việt sang Campuchia giả danh công an gọi điện lừa đảo người dân trong nước.
Khánh, Toán, Tuấn và Phú lên kế hoạch, giả danh cảnh sát hình sự, trùm đầu bắt giữ tài xế ô tô Grab để cướp tài sản, bị cơ quan công an khởi tố.
Thấy bà Huyền đến chuyển 230 triệu đồng có nhiều biểu hiện bất thường, nhân viên ngân hàng báo cơ quan công an vào cuộc, kịp thời giúp bà thoát bẫy của kẻ lừa đảo.
Bạch Công An xưng là công an, cùng đồng phạm dùng còng số 8 khống chế anh T., lấy túi trùm đầu, rồi áp giải nạn nhân lên ô tô, yêu cầu chuyển tiền để điều tra.
Công an huyện Củ Chi, TP.HCM vừa bắt giữ hai kẻ giả danh Tổ công tác 363 để cướp tài sản của người dân vào ban đêm.
Nhận được điện thoại của người tự xưng công an xã, người phụ nữ làm theo hướng dẫn, cài đặt app giả mạo Bộ Công an và bị mất 500 triệu đồng.
Nhận được điện thoại của "công an" nói mình liên quan một vụ ma túy, bà T. liền chuyển hơn 700 triệu đồng vào tài khoản của người lạ.
Hai người đàn ông quốc tịch Malaysia cầm đầu đường dây lập app giả, mạo danh công an gọi điện thoại để lừa đảo chiếm đoạt gần 16 tỷ đồng của 21 bị hại.
Nhận điện thoại của người tự xưng công an nói mình đang liên quan đến một vụ án, bà H. đến ngân hàng chuyển 5 tỷ đồng cho các đối tượng.
Công an huyện Quỳnh Phụ (Thái Bình) vừa ngăn chặn thành công trường hợp một người bị kẻ xấu mạo danh cán bộ công an yêu cầu chuyển 665 triệu đồng để "chạy án".
Ngày 4/7, Công an tỉnh Bình Định cho biết, gần đây có nhiều cuộc gọi mạo danh, tự xưng là Đại tá Huỳnh Bảo Nguyên, Phó Giám đốc Công an tỉnh Bình Định.
Đội Cảnh sát hình sự Công an TP Huế vừa bắt Văn Hữu Long - kẻ giả danh công an để tiếp cận các nữ sinh viên ở TP Huế để thực hiện ý đồ xấu.
Công an quận Gò Vấp phát thông báo truy tìm Huỳnh Thanh Tâm - kẻ giả danh cán bộ Công an TP.HCM nhận 300 triệu đồng rồi bỏ trốn.
Sau khi chuyển 1,1 tỷ đồng vào tài khoản của kẻ tự xưng công an để chứng minh không liên quan tới đường dây ma tuý, rửa tiền, bà N. mới biết bị lừa nên đi trình báo.
Quốc và Dương lừa có khả năng chạy án, lo biên chế, đòi nợ, vay vốn ngân hàng để chiếm đoạt hơn 4 tỷ đồng của nhiều người.
Nguyễn Khoa Minh cùng đồng bọn mang theo còng số 8 giả làm cảnh sát hình sự để chặn xe vi phạm nhằm chiếm đoạt tài sản.
Sau khi mua thẻ ngành giả và trang phục công an trên mạng xã hội, Nguyễn Văn Tuấn (ngụ Cần Thơ) sử dụng để giả danh công an, lừa tiền của 2 cô gái.
Thấy khách hàng lo lắng khi rút 400 triệu đồng tiền tiết kiệm, nhân viên ngân hàng mời ông vào phòng riêng trao đổi để trì hoãn giao dịch và gọi công an nhờ hỗ trợ.
Chu Viết Thông sử dụng giấy tờ giả là cán bộ Công an TP.HCM đang thụ lý vụ án con ruột nạn nhân đang bị Công an quận 11 khởi tố, tạm giam) và lo được tại ngoại.
Tự nhận mình là cán bộ cảnh sát giao thông có thể “lo” xử lý vi phạm, Dần đã lừa đảo và chiếm đoạt tài sản của hơn 20 người.
Tự xưng là công an, xông vào tiệm game bắn cá dùng súng cướp tài sản rồi khống chế con trai chủ tiệm đưa lên xe tẩu thoát.
Sơn tự xưng mình là cán bộ công an, đi xe ô tô biển số giả 80A lừa nhận tiền chạy án, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chiếm đoạt gần 3 tỷ đồng.
Thạnh đóng giả công an, mở văn phòng luật sư để nhận làm hồ sơ xuất khẩu lao động, học tập, cư trú ở nước ngoài cho người có nhu cầu, chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng.
Mặc dù công an đã ra sức khuyến cáo chiêu bài giả danh cán bộ công an, tòa án gọi điện thoại lừa đảo nhưng một phụ nữ ở Phú Yên vẫn dính bẫy và mất 3,5 tỷ đồng.
Trước sự đe dọa bắt giam của kẻ lạ giả danh công an, cụ bà 77 tuổi ở Quảng Ngãi đã ra ngân hàng tất toán sổ tiết kiệm 900 triệu đồng và suýt bị chiếm đoạt.
Công an quận Tây Hồ vừa bắt giữ nhóm nghi phạm giả danh công an cướp tài sản, tổ chức và sử dụng trái phép chất ma tuý.
Lo sợ khi kẻ gọi điện thoại giả danh công an nói mình đang liên quan đến đường dây mua bán ma túy, bà N. chuyển gần 100 triệu đồng cho kẻ lừa đảo.
Nhiều vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng hình thức nhờ vận chuyển hàng hoá qua xe khách xảy ra tại Hà Giang thời gian gần đây.
Sau cuộc điện thoại của người tự nhận là cán bộ công an TP Hà Nội thông báo mình vướng vào đường dây ma tuý, bà H. ra ngân hàng rút 260 triệu đồng.
Lo sợ khi được thông báo đang liên quan đến đường dây mua bán ma túy, bà P. chuyển 200 triệu đồng cho đối tượng giả danh công an.