Bão số 3 'thổi bay' 40.000 tỷ đồng, giảm GDP cả năm
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cho biết, bão số 3 gây thiệt 40.000 tỷ đồng, ước giảm khoảng 0,15% GDP năm nay.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cho biết, bão số 3 gây thiệt 40.000 tỷ đồng, ước giảm khoảng 0,15% GDP năm nay.
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024 được Quốc hội giao cho Chính phủ là 6-6,5%, lạm phát 4-4,5%, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700-4.730 USD.
Theo các chuyên gia tại IMF, tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2023 dự kiến đạt 5,8%, đứng thứ 2 khu vực cùng với Campuchia và chỉ xếp sau Philippines.
Cho rằng việc đạt mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm nay là rất thách thức, song Bộ Kế hoạch và Đầu tư vẫn kiến nghị Chính phủ thực hiện kịch bản tăng trưởng này.
Kinh tế tư nhân đóng góp 39 - 40% GDP, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động, tỷ lệ nộp thuế thu nhập chiếm 34,1%, cao hơn mức 27,7% của các doanh nghiệp Nhà nước.
Trung ương đặt mục tiêu năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm, thu nhập bình quân đầu người Việt Nam đạt khoảng 7.500 USD.
Tổng cục Thống kê lý giải nguyên nhân GDP 9 tháng năm 2022 của Việt Nam tăng mạnh nhất kể từ năm 2011, trong khi lạm phát thuộc nhóm thấp trên thế giới.
Nhiều chuyên gia dự báo kinh tế Việt Nam năm 2022 đối diện nguy cơ lạm phát có thể lên đến 6 - 6,2%, trong bối cảnh lạm phát toàn cầu cũng tăng mạnh.
Báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Chính phủ dự kiến tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt khoảng 6 - 6,5%.
Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Trần Quốc Phương cho biết, để đạt mục tiêu GDP 2021 tăng trưởng ở mức 3 - 3,5%, GDP quý IV cần tăng trưởng ở mức 7,06 - 8,84% trở lên.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III giảm 6,17% - mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý (năm 2000) đến nay.
Nhận định Việt Nam đang có cơ hội hiếm có để thu hẹp khoảng cách với các nước trong khu vực, Viện Kinh tế Việt Nam dự báo GDP của Việt Nam có thể đạt 6,9%.
Dưới tác động tiêu cực của COVID-19, GDP Việt Nam tăng 2,91%, đây là mức tăng thấp nhất giai đoạn 2011-2020 nhưng thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Năm 2020, GDP của Việt Nam tăng 2,91%, bất chấp dịch COVID-19 gây ra cú sốc lớn làm kinh tế thế giới và thương mại toàn cầu suy thoái sâu.
Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 2,4% vào năm 2020, thuộc nhóm cao nhất thế giới.
Đại biểu Quốc hội băn khoăn đặt câu hỏi liên quan việc bảo đảm thu – chi, cân đối ngân sách quốc gia khi tăng trưởng GDP chỉ có 6% năm 2021.
Chính phủ trình Quốc hội mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2021 là 6%, trong khi đó, giai đoạn 2021-2025 Việt Nam phấn đấu tăng trưởng 6,5-7%/năm.
Mới đây, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã điều chỉnh dự báo nền kinh tế toàn cầu năm nay theo hướng lạc quan hơn so với trước.
Nếu thành công trong việc tung ra mạng 5G trên quy mô thương mại, Việt Nam có tiềm năng như một trung tâm công nghệ trong khu vực.
Tăng trưởng kinh tế 9 tháng đầu năm nay thấp nhất trong một thập kỷ qua nhưng Tổng cục Thống kê đánh giá đây vẫn là "thành công lớn", GDP quý III/2020 tăng 2,62%.
Chính phủ dự kiến tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2021 đạt khoảng 6-6,5%, theo Nghị quyết phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 8.
VNDIRECT kỳ vọng Việt Nam sẽ ngăn chặn được làn sóng COVID-19 thứ hai trong tháng 9 và dự báo GDP năm 2020 tăng 3,5% so với năm 2019.
GDP cả năm 2020 của Việt Nam có thể đạt mức tăng 4,5% nhờ sự hồi phục của các ngành sản xuất, tăng giải ngân đầu tư công, chính sách tiền tệ được nới lỏng...
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết, mức tăng trưởng kinh tế năm 2019 trên 7%, cao gấp 2,5 lần so với mức tăng của lạm phát.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2019 lên 6,9% và 2020 lên 6,8%.
Thông tin thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng lên con số 3.000 USD/người/năm do cách tính mới đang gây nên nhiều ý kiến trái chiều.
IMF đánh giá, Việt Nam chịu tác động từ căng thẳng thương mại nhưng nền kinh tế vẫn vững vàng nhờ thu nhập và tiêu dùng tăng ổn định.
Chuyên gia cho rằng kinh tế Việt Nam đang vượt lên với tốc độ cao nhưng so sánh theo GDP của ngân hàng DBS không có nhiều ý nghĩa.
Thủ tướng nhận định, tới năm 2045, quy mô GDP nước ta ước tính sẽ đạt mức khoảng 2.500 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người khoảng gần 18.000 USD.
Top 15 quốc gia và vùng lãnh thổ giàu nhất và nghèo nhất thế giới dựa theo báo cáo của IMF với số liệu GDP đầu người vào năm 2020 có nhiều thay đổi; các nước nghèo nhất trong danh sách dự báo đều ở châu Phi.