Infographic: Phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã của 13 tỉnh thành
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của 13 tỉnh, thành phố.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của 13 tỉnh, thành phố.
Tổng kinh phí từ nguồn ngân sách Trung ương cần thiết để hỗ trợ thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã của 36 địa phương là 281,5 tỷ đồng.
TP Nam Định sau khi sáp nhập huyện Mỹ Lộc vào đã hạ cấp đô thị từ loại I xuống loại II, đồng thời có diện tích tự nhiên 120,90 km2 và quy mô dân số là 364.181 người.
Chính phủ yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thiện hồ sơ trình Chính phủ đề án sắp xếp huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025 trước ngày 30/9.
Tại kỳ họp thứ 16, HĐND TP Hà Nội sẽ xem xét 8 nội dung thuộc thẩm quyền, trong đó có đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023 - 2025.
28 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện sắp xếp ở tỉnh Vĩnh Phúc đã hoàn thành việc tổ chức lấy ý kiến cử tri, với tỷ lệ đồng ý trên 91,6%.
Ủy ban Pháp luật nhất trí trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét quyết định việc thành lập TP Bến Cát (tỉnh Bình Dương) và TP Gò Công (tỉnh Tiền Giang).
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu làm thật tốt và hiệu quả truyền thông về sắp xếp đơn vị hành chính bằng nhiều hình thức, trong đó có mạng xã hội.
Bộ Nội vụ cho biết sắp tới sẽ thực hiện sắp xếp, sáp nhập 50 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.243 đơn vị cấp xã.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua nghị quyết về sắp xếp một số đơn vị hành chính thuộc tỉnh Bắc Giang và tỉnh Thanh Hóa.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định thành lập thị xã Việt Yên thuộc tỉnh Bắc Giang và thành lập thị trấn Hậu Hiền thuộc huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa.
Trong 17 đơn vị hành chính cấp xã thuộc diện sáp nhập giai đoạn từ nay tới năm 2025 ở tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Vĩnh Tường có 8 xã và huyện Sông Lô có 5 xã, thị trấn.
Nghị quyết vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành quy định rõ các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thuộc diện sắp xếp trong giai đoạn 2023-2030.
Tại phiên họp thứ 24, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo Nghị quyết về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.
Hiệu quả của việc sắp xếp không phải là cắt giảm bao nhiêu đơn vị mà cần được đánh giá từ hiệu quả của bộ máy chính quyền và chất lượng thụ hưởng của người dân.
Thủ tướng nhận định, việc xử lý, khai thác trụ sở làm việc của cơ quan, tổ chức dôi dư sau sắp xếp đơn vị hành chính còn bất cập, cá biệt có nơi còn lãng phí.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành việc thành lập 4 đơn vị hành chính cấp huyện, 45 đơn vị hành chính đô thị cấp xã tại 9 tỉnh.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua nghị quyết thành lập đơn vị hành chính tại 10 tỉnh, trong đó tỉnh Bình Dương được thành lập thành phố Tân Uyên.
Theo tờ trình về việc thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, xã của 10 tỉnh, Bình Dương sẽ có thêm TP Tân Uyên, Bắc Ninh thêm 2 thị xã, An Giang thêm 1 thị xã.
Bộ Chính trị yêu cầu việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030 phải phù hợp với quy hoạch tỉnh, quy hoạch nông thôn, quy hoạch đô thị.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành việc thành lập thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước và thành lập thị trấn Bình Phú thuộc huyện Cai Lậy, Tiền Giang.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Nội vụ khẩn trương đánh giá, rà soát việc sắp xếp các đơn vị hành chính các cấp để đề xuất các bước tiếp theo.
Dựa trên hai tiêu chí diện tích tự nhiên và quy mô dân số, việc sáp nhập các tỉnh được Bộ Nội vụ đề xuất thí điểm thực hiện trong thời gian tới.
Bộ Nội vụ đề xuất tiếp tục thực hiện sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và làm điểm một số đơn vị hành chính cấp tỉnh trong giai đoạn 2022-2026.
Dự kiện sau khi sát nhập 3 quận thành TP Thủ Đức thì đơn vị hành chính của thành phố này sẽ được đặt ở Quận 2 (TP.HCM).
Việc thành lập Đảng bộ TP Hạ Long trên cơ sở sáp nhập Đảng bộ huyện Hoành Bồ vào Đảng bộ TP Hạ Long sẽ đưa đơn vị này có quy mô lớn nhất cả nước với 33 xã, phường.
Sau khi sắp xếp, TP Hà Nội còn 579 đơn vị hành chính cấp xã (383 xã, 175 phường và 21 thị trấn), giảm 5 đơn vị hành chính cấp xã (2 phường và 3 xã).
Đó là ý kiến của ông Trương Văn Lắm - Giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM tại Hội thảo đóng góp ý kiến xây dựng Đề án tổng thể sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã từ nay đến năm 2021 tại TP.HCM.