Thái Lan cân nhắc khả năng xây dựng nhà máy điện hạt nhân
Ủy ban Điều tiết Năng lượng (ERC) Thái Lan cho biết, cơ quan này đang bước đầu nghiên cứu tính khả thi của Dự án nhà máy điện hạt nhân.
Ủy ban Điều tiết Năng lượng (ERC) Thái Lan cho biết, cơ quan này đang bước đầu nghiên cứu tính khả thi của Dự án nhà máy điện hạt nhân.
Theo đại biểu, đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam sẽ ngốn nhiều điện nên điện nền phải đầy đủ, ổn định, vì vậy phải thực hiện cùng lúc với dự án điện hạt nhân.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết sẽ sử dụng công nghệ tiên tiến nhất khi đầu tư điện hạt nhân tại Việt Nam.
Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) đề xuất Nhà nước độc quyền và Thủ tướng quy định cơ chế đặc thù triển khai đầu tư, xây dựng, vận hành nhà máy điện hạt nhân.
Theo Tổng giám đốc Tập đoàn Rosatom Likhachev, Việt Nam chú trọng hợp tác phát triển điện hạt nhân với Nga.
Trên bờ biển phía Tây lộng gió ở tỉnh Niigata (Nhật Bản), nhà máy hạt nhân lớn nhất thế giới đã "ngủ yên" suốt nhiều năm qua đang chờ được "đánh thức".
Được kỳ vọng có thể giúp Mỹ tiếp cận với các thị trường điện hạt nhân tiềm năng, tuy nhiên mẫu lò phản ứng do tỷ phú Bill Gates phát triển không thể vượt qua Nga.
Trong bước đi đầy tham vọng mới, một đại diện của Nga cho biết họ đang xem xét đưa nhà máy điện hạt nhân lên Mặt trăng cùng với Trung Quốc.
Sản lượng điện hạt nhân trên thế giới tăng mạnh do Trung Quốc và Ấn Độ đưa vào vận hành các nhà máy mới cũng như nhu cầu chuyển đổi năng lượng ở nhiều quốc gia.
Nhà máy điện hạt nhân thế hệ 4 mang tên Shidaowan của công ty Huaneng ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, đi vào hoạt động cuối tháng 12/2023.
Mỹ và Philippines đã ký thỏa thuận mang tính bước ngoặt liên quan tới hợp tác về lĩnh vực hạt nhân, bên lề hội nghị APEC.
Nhật Bản hôm thứ Năm bắt đầu xả nước phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima xuống Thái Bình Dương.
Hơn 1.000 hộ dân trong vùng quy hoạch dự án nhà máy điện hạt nhân 1 và 2 vui mừng khi tỉnh Ninh Thuận hủy bỏ các thông báo thu hồi đất để làm dự án này.
Điện hạt nhân đang trở thành câu chuyện nóng trên các diễn đàn các nước châu Âu.
Nhà máy điện hạt nhân Tam Môn (Trung Quốc) đang trong quá trình xây dựng, dự kiến sản xuất 40 tỷ kWh điện mỗi năm.
Theo RT, một nhà máy điện hạt nhân của Mỹ vừa thừa nhận xảy ra sự cố tràn nước phóng xạ lên đến 1,5 triệu lít.
Trung Quốc lắp đặt mái vòm nặng hơn 300 tấn hình bán cầu trên hai lò phản ứng tại nhà máy điện hạt nhân Xương Giang.
Doanh số bán công nghệ và nhiên liệu hạt nhân của Nga tăng vọt trong năm ngoái, trong đó nhập khẩu từ các nước EU tăng lên cao nhất trong 3 năm, theo Bloomberg.
Mỹ luôn đi đầu trong phát triển các lò phản ứng hạt nhân thế hệ mới nhưng điều đó sẽ chẳng có ý nghĩa gì nếu không có nguyên liệu hạt nhân từ Nga.
Trong bối cảnh khủng hoảng năng lượng, Thủ tướng Romania Nicolae Ciuca cho biết nước này đang tăng tốc chuẩn bị nguồn dự trữ năng lượng cho mùa đông sắp đến.
Tổng thống Putin ký sắc lệnh quốc hữu hóa nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia của Ukraine hôm 5/10, khẳng định cơ sở này từ nay sẽ thuộc về Liên bang Nga.
Phía Mỹ cho biết sẵn sàng hỗ trợ Ba Lan xây dựng 6 lò phản ứng hạt nhân hướng tới giảm dần các nguồn năng lượng phát thải khí carbon.
Cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc cho biết đường dây điện dự phòng tại nhà máy điện Zaporizhzhia (ZNPP) bị ngắt để dập lửa.
Các chuyên gia từ Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế Liên hợp quốc (IAEA) sẽ kiểm tra nhà máy hạt nhân Zaporizhzhia trong bốn ngày bắt đầu từ 31/8.
Hôm 26/8, nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia do Nga kiểm soát đã nối lại việc cung cấp điện cho Ukraine.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida yêu cầu phát triển và xây dựng các nhà máy điện hạt nhân thế hệ mới tại nước này trong thời gian tới.
Năng lượng hạt nhân được cho là giải pháp giúp châu Âu “xanh hơn” và giảm sự phụ thuộc vào dầu khí Nga, tuy nhiên Nga có ảnh hưởng không nhỏ ngay cả ở lĩnh vực này.
Theo IAEA, hành động quân sự gây nguy hiểm cho sự an toàn và an ninh của nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia là không thể chấp nhận được và phải tránh bằng mọi giá.
Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa đề nghị xóa bỏ quy hoạch điện hạt nhân Ninh Thuận để tháo gỡ khó khăn cho địa phương và người dân.
Khác với dầu mỏ, một lệnh trừng phạt đối với uranium Nga tác động lớn lên ngành năng lượng hạt nhân của Mỹ không chỉ trong ngắn hạn.