Việt Nam theo dõi sát tình hình dịch bệnh đậu mùa khỉ
Cơ quan chức năng của Việt Nam đánh giá, theo dõi sát tình hình để kịp thời có những biện pháp phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ, đảm bảo an toàn cho người dân.
Cơ quan chức năng của Việt Nam đánh giá, theo dõi sát tình hình để kịp thời có những biện pháp phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ, đảm bảo an toàn cho người dân.
Trung Quốc đưa ra các biện pháp siết chặt nhập cảnh ngay sau khi thế giới ghi nhận ca nhiễm đầu tiên bên ngoài châu Phi liên quan đến virus đậu mùa khỉ chủng mới.
Kể từ tháng 9/2022 đến nay, Bộ Y tế ghi nhận tổng cộng 56 ca mắc đậu mùa khỉ, trong đó 93% ca là nam giới.
Nam bệnh nhân 29 tuổi tử vong liên quan đậu mùa khỉ trên nền suy giảm miễn dịch giai đoạn cuối tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM.
CDC Đà Nẵng ban hành công văn khẩn chỉ đạo thực hiện cách ly đối với trường hợp nghi ngờ mắc bệnh đậu mùa khỉ nhằm tránh lây lan để chờ kết quả xét nghiệm.
Tỉnh Long An ghi nhận người đàn ông 42 tuổi (ngụ thị trấn Cần Giuộc, huyện Cần Giuộc) là nhân viên nhà hàng ở TP.HCM dương tính virus đậu mùa khỉ.
TP.HCM đã ghi nhận thêm 4 ca mắc đậu mùa khỉ, những bệnh nhân này đang được cách ly và điều trị ổn định.
Hôm nay (6/10), lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Bình Dương cho biết, địa phương vừa ghi nhận ca thứ 2 mắc đậu mùa khỉ, là nam giới, ở TP. Thuận An.
Nam thanh niên 22 tuổi ngụ tại quận Tân Bình, TP.HCM, vừa có xét nghiệm dương tính với virus đậu mùa khỉ, đây là ca bệnh thứ 5 tại TP.HCM.
Kết quả giải mã gene trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) nội địa đầu tiên cho thấy chủng này khác với chủng 2 ca nhập cảnh Việt Nam tháng 10/2022.
Bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ, thường trú huyện Bình Chánh (TP.HCM), chưa ghi nhận yếu tố tiếp xúc người nước ngoài hoặc đi nước ngoài trong thời gian gần đây.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đề nghị các đơn vị nhanh chóng xác định nguồn lây sau khi Việt Nam ghi nhận 2 ca mắc ở Đồng Nai và Bình Dương.
Bệnh đậu mùa khỉ thường tự khỏi, với triệu chứng kéo dài từ 2 - 4 tuần, tuy nhiên bệnh có thể diễn tiến nặng, gây ra biến chứng nên cần phòng và điều trị kịp thời.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai (CDC Đồng Nai) cho biết trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận ca đầu tiên dương tính với virus đậu mùa khỉ.
Thái Lan vừa thông tin về trường hợp tử vong đầu tiên liên quan đến bệnh đậu mùa khỉ là nam giới có nhiễm cả HIV-AIDS và bệnh giang mai.
Trong chưa đến một tuần qua, Trung Quốc đã liên tục phát hiện các ca bệnh đậu mùa khỉ.
Bệnh đậu mùa khác gì bệnh đậu mùa khỉ là vấn đề nhận sự quan tâm của nhiều người.
Cùng với COVID-19, nước ta ghi nhận thêm nhiều ca mắc các dịch bệnh nguy hiểm khác như sốt xuất huyết, đậu mùa khỉ, cúm A/B.
Bộ Y tế vừa có quyết định bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm nhóm B - gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh.
Trường hợp người dân có yếu tố dịch tễ từ Nam Phi trở về tỉnh Đắk Lắk đã có kết quả xét nghiệm âm tính với virus gây bệnh đậu mùa khỉ.
Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) gửi công văn đề nghị Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ trên địa bàn tỉnh.
Trường hợp nghi mắc bệnh đậu mùa khỉ là ông N.V.P., ngụ thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk.
Ông Nguyễn Hồng Tâm, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM cho hay, theo tờ khai, hai ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở cùng nhà tại Dubai nhưng không tiếp xúc.
Ca mắc đậu mùa khỉ thứ hai được nhân viên kiểm dịch tiếp cận khi vừa xuống máy bay và đưa về Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM cách ly để được chẩn đoán, điều trị.
Trước tình hình số ca đậu mùa khỉ gia tăng, nhiều người lo ngại về khả năng virus có thể truyền từ mẹ bị nhiễm sang thai nhi.
Mặc dù nước ta đã ghi nhận ca nhiễm đậu mùa khỉ song theo các chuyên gia y tế người dân không nên quá lo lắng mà nên tuân thủ các hướng dẫn phòng chống dịch.
Hiện bệnh đậu mùa khỉ được cho là lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp giữa người với người, lây qua các vật dụng chứa mầm bệnh, lây từ động vật sang người…
Với mức độ giao lưu, tiếp xúc như hiện tại, việc TP.HCM xuất hiện thêm ca mắc đậu mùa khỉ xâm nhập là hoàn toàn có thể xảy ra.
Các bóng nước ở mặt, tay, chân... của bệnh nhân mắc đậu mùa khỉ đầu tiên tại Việt Nam đã khô mài, tróc vảy và lên da non, các bóng nước ở họng cũng lành, hết đau.
Ở một số người, bệnh đậu mùa khỉ gây ra triệu chứng nặng và cần được chăm sóc tại cơ sở y tế.