Châu Âu càng tăng trừng phạt Nga, bài toán dầu và khí càng khó giải
Châu Âu đã tung ra những đòn trừng phạt nặng nề nhất có thể áp đặt lên Nga, song việc cấm dầu và khí đốt được xem là vấn đề nan giải.
Châu Âu đã tung ra những đòn trừng phạt nặng nề nhất có thể áp đặt lên Nga, song việc cấm dầu và khí đốt được xem là vấn đề nan giải.
Tổng thống Putin cho biết Nga sẽ tìm kiếm các thị trường xuất khẩu năng lượng thay thế sau khi phương Tây áp đặt loạt trừng phạt với Moskva vì đưa quân vào Ukraine.
Trong cuộc hội đàm trực tuyến với Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi hôm 11/4, Tổng thống Joe Biden kêu gọi New Delhi không gia tăng sự phụ thuộc vào dầu khí của Nga.
Ngoại trưởng các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) không nhất trí được lệnh cấm nhập khẩu dầu và khí đốt tự nhiên của Nga.
Hôm 8/4, Thủ tướng Olaf Scholz cho biết Đức có thể chấm dứt nhập khẩu dầu của Nga trong năm nay.
Reuters dẫn nguồn quan chức chính quyền Mỹ cho biết, Ấn Độ sẽ phải đối mặt với “rủi ro lớn” nếu mua dầu từ Nga mà không tuân thủ các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Các công ty dầu mỏ Mỹ dường như không vội vàng giải cứu thị trường khỏi cơn sốt giá, và nguyên nhân có thể xuất phát từ Phố Wall.
Đức và Qatar nhất trí về thỏa thuận cung cấp khí hóa lỏng dài hạn trong nỗ lực nền kinh tế lớn nhất châu Âu muốn giảm sự phụ thuộc năng lượng vào Nga.
Chiến sự giữa Nga và Ukraine khiến giá dầu leo thang, nguồn cung khí đốt bị ảnh hưởng cùng nguy cơ dẫn tới thay đổi đáng kể trên thị trường năng lượng toàn cầu.
Ngoại trưởng Venezuela Felix Plasencia cho biết, Caracas sẵn sàng khôi phục việc bán dầu cho Mỹ, đồng thời vẫn là đồng minh trung thành của Nga.
Lãnh đạo của Ả rập Xê-út và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) từ chối điện đàm với Tổng thống Biden trong bối cảnh giá dầu biến động mạnh.
Đại sứ quán Nga tại Mỹ khẳng định Moskva có nơi để chuyển hướng các sản phẩm năng lượng, có tính cạnh tranh sau lệnh cấm nhập khẩu dầu từ Washington.
Trung Quốc hoàn tất chế tạo chân đế giàn khoan biển sâu lớn nhất châu Á với chiều cao lên tới 302 m và nặng khoảng 30.000 tấn.
Sẽ không hề nói quá khi cho rằng, rác thải nhựa là một phần “mắt xích” tạo nên sự ô nhiễm môi trường, dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu.
Trăn trở với các sản phẩm từ tự nhiên, chị Phạm Thị Hậu (36 tuổi, Hà Nội) phát động dự án hướng dẫn và nhận dầu mỡ thừa để trả lại xà phòng cho cộng đồng.
Màng lọc của thiết bị này thường có lớp dầu mỡ dày bám vào, rất khó vệ sinh, mẹo làm sạch dầu mỡ trên máy hút mùi dưới đây sẽ giúp bạn.
Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro hôm Chủ nhật bất ngờ đề xuất dùng dầu mỏ để chi trả cho chi phí mua vaccine ngừa COVID-19.
Nigeria - nền kinh tế lớn nhất châu Phi - suy thoái trong ba quý liên tiếp do sản lượng khai thác dầu giảm xuống mức thấp nhất trong bốn năm qua.
Lần đầu tiên trong một thế kỷ, không có giàn khoan nào dò tìm dầu thô ở Venezuela.
So với nhu cầu 100 triệu thùng/ngày vào năm 2019, sự sụt giảm năm 2020 sẽ vượt xa mức 1 triệu thùng/ngày trong đợt khủng hoảng năm 2009.
Tổng thống Syria Bashar al-Assad cáo buộc Washington lấy trộm dầu ở Syria và bán sang cho Thổ Nhĩ Kỳ.
Nỗ lực của Mỹ nhằm thiết lập quyền kiểm soát tại các mỏ dầu của Syria là hành động bất hợp pháp, thậm chí còn có thể gọi là hành động cướp bóc, ông Lavrov nói.
Mỏ dầu thô khổng lồ với trữ lượng 53 tỉ thùng dầu thô vừa được Iran phát hiện tại tỉnh Khuzestan, Tổng thống Iran Hassan Rouhani cho biết hôm 10/11.
Năm 2018, Saudi Aramco là công ty có lợi nhuận cao nhất thế giới với 111 tỷ USD, nhiều hơn lợi nhuận của Apple, Alphabet và Exxon Mobil Corp cộng lại.
Nhà lãnh đạo Mỹ khẳng định nước này vẫn đang để lại một lượng binh lính nhất định nhằm kiểm soát các mỏ dầu ở Syria.
Mỹ sẽ củng cố vị thế, bảo vệ các mỏ dầu ở Syria, và đẩy lùi mọi nỗ lực của đám tàn quân IS hay bất cứ thế lực nào nhằm chiếm các mỏ dầu ở đây.
Tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc rút khỏi hợp đồng trị giá 5 tỷ USD như một phần trong dự án phát triển mỏ khí tự nhiên ngoài khơi Iran.
Bất chấp lệnh trừng phạt của Mỹ, Iran tuyên bố nước này sẽ tìm mọi cách xuất khẩu dầu và cho rằng đây là quyền hợp pháp của quốc gia này.
Sau cuộc hội đàm với Tổng thống Iran, ông Vladimir Putin nói rằng không có bằng chứng để cho thấy Iran liên quan đến cuộc tấn công vào cơ sở dầu mỏ Ả-rập Xê-út.
Lầu Năm góc hôm 26/9 cho biết Mỹ đang gửi một hệ thống phòng thủ lửa Patriot và bốn hệ thống radar mặt đất tới Ả-rập Xê-út.