Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp về an nghỉ tại Vũng Chùa - Đảo Yến
Linh cữu Phó Giáo sư Đặng Bích được an táng tại Vũng Chùa - Đảo Yến (Quảng Bình) nơi chồng bà, Đại tướng Võ Nguyên Giáp yên nghỉ.
Linh cữu Phó Giáo sư Đặng Bích được an táng tại Vũng Chùa - Đảo Yến (Quảng Bình) nơi chồng bà, Đại tướng Võ Nguyên Giáp yên nghỉ.
Ngày 28/9, tại Nhà tang lễ Quốc gia (số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội), lễ viếng bà Đặng Bích Hà - Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp được tổ chức trọng thể.
Bà Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp, sẽ được an táng tại Vũng Chùa - Đảo Yến (Quảng Bình), bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Bà Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp, sẽ được an táng tại Vũng Chùa - Đảo Yến (Quảng Bình), bên cạnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Gần 70 năm bên nhau, bà Đặng Bích Hà lặng thầm làm hậu phương cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp đi suốt những năm tháng chiến tranh đến khi ông về thế giới người hiền.
Cụ bà Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp, qua đời ngày 17/9, hưởng thọ 96 tuổi.
Đằng sau lý do Điện Biên Phủ được chọn làm điểm quyết chiến giữa ta và Pháp là một cuộc đấu trí, đấu lực quyết định thắng bại của cả cuộc chiến.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, bộ đội và dân công của ta sử dụng hàng nghìn chiếc xe đạp thồ tự chế để vận chuyển lương thực, đạn dược, vũ khí từ miền xuôi lên.
Di tích Sở chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ ở xã Mường Phăng luôn là “địa chỉ đỏ” thu hút du khách tìm về khi đặt chân lên Điện Biên - vùng đất phên dậu của Tổ quốc.
Phim "Hồi ức Điện Biên" với hình ảnh quý giá về Đại tướng Võ Nguyên Giáp sẽ được trình chiếu nhân những ngày phim tài liệu kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ.
Quyết định chấp nhận giao chiến với thực dân Pháp tại lòng chảo Điện Biên là một bước ngoặt lớn trong 9 năm trường kỳ kháng chiến của quân ta.
Trong hồi ức của Trung tướng Đặng Quân Thụy, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị Tổng Tư lệnh có tài thao lược với tầm nhìn chiến lược làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Thủ tướng và đoàn công tác bày tỏ lòng biết ơn đối với Đại tướng Võ Nguyên Giáp - vị tướng huyền thoại, thiên tài quân sự, học trò ưu tú của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Đây là người từng hai lần từ chối nhận huân chương cao quý, đồng thời là người quan trọng trong việc đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước ta.
Đây là vị doanh nhân từng từ chối nhận chức Bộ trưởng Bộ Kinh tế và cũng là người đóng góp nhiều cho cách mạng Việt Nam những ngày đầu kháng chiến.
Một phần Xa lộ Hà Nội dài gần 8km, từ cầu Sài Gòn đến ngã tư Thủ Đức (TP Thủ Đức, TP.HCM) đổi tên thành đường Võ Nguyên Giáp.
Đường Võ Nguyên Giáp thông xe vào đầu năm 2015 với tổng mức đầu tư 6.742 tỷ đồng, đi qua địa bàn 2 huyện Đông Anh và Sóc Sơn (TP Hà Nội).
Đại thắng mùa Xuân 1975 ghi nhiều dấu ấn đậm nét của những vị tướng lĩnh cấp cao Quân đội nhân dân Việt Nam.
Nhìn lại lịch sử, dường như những câu nói bất hủ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn gắn với sinh mệnh của dân tộc Việt Nam.
Đối với nhân dân các dân tộc ATK Bắc Sơn (Lạng Sơn), những lời căn dặn của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là động lực to lớn để mỗi người nỗ lực, phấn đấu.
Căn phòng của Đại tá, nhà báo, NSNA Trần Hồng đầy chật những bức ảnh, ông nói mình yêu cái không gian nhỏ bé, nhưng ăm ắp kỷ niệm ùa về qua những bức ảnh.
Lễ kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp gắn với kỷ niệm 77 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và 32 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.
Ngay sau khi thành lập, Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân đã tiến hành hai trận đánh vào hai đồn Phai Khắt và Nà Ngần của địch ở Cao Bằng.
Ngày 21/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác Trung ương dự lễ viếng, dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đảo Yến - Vũng Chùa.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp là người chiến sĩ cách mạng kiên trung, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là Đại tướng đầu tiên của QĐND Việt Nam.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng đoàn đại biểu lãnh đạo Đảng, Nhà nước dâng hương tưởng niệm Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của ông.
Ông Võ Đại Hàm, người được chọn trông coi ngôi nhà tuổi thơ của Đại tướng như một “cuốn sử sống”, nắm giữ nhiều “bí mật” đời thường của gia đình Đại tướng.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp luôn được coi là một người thân trong gia đình đối với đồng bào các dân tộc xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.
Chiến dịch Biên giới (Thu - Đông 1950) là minh chứng khẳng định tài thao lược và phong cách cầm quân đặc trưng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Khi đi vào thơ, hình ảnh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là sự hòa trộn giữa hiện thực và tưởng tượng, được chưng cất thành biểu tượng, hình tượng nghệ thuật.