4 tháng đầu năm, hơn 51 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường
Có tới 51.496 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong 4 tháng đầu năm 2021, tăng 23,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Có tới 51.496 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường trong 4 tháng đầu năm 2021, tăng 23,3% so với cùng kỳ năm ngoái.
Không chỉ khan hiếm nguồn oxy, bệnh nhân COVID-19 tại Ấn Độ còn thiếu thốn những điều kiện cơ bản nhất như sự chăm sóc của nhân viên y tế và thuốc chữa bệnh.
Đây là những tín hiệu tích cực đầu tiên sau chuỗi ngày khủng hoảng vì dịch bệnh tại quốc gia 1,3 tỷ dân.
Ở Ấn Độ, các bệnh nhân COVID-19 phải tìm đủ mọi cách để được tiếp nhận vào bệnh viện vốn đã quá tải, nhưng sau đó họ còn phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng khác.
Trong bối cảnh hệ thống y tế Ấn Độ điêu đứng trước làn sóng COVID-19 thứ hai, các trang mạng xã hội trở thành cứu cánh cho những người cần giúp đỡ trong đại dịch.
Một trong những bác sĩ nội trú hàng đầu tại New Delhi đã tự sát vì áp lực khi phải làm việc trong đợt bùng phát COVID-19 dữ dội tại Ấn Độ.
Nhóm cố vấn khoa học của chính phủ Ấn Độ công bố một số đột biến COVID-19 có khả năng “né tránh phản ứng miễn dịch”.
Một trường tư thục ở Miami (Mỹ) gây tranh cãi khi thông báo cấm các giáo viên và nhân viên đã tiêm vaccine COVID-19 đến trường với ly do bảo vệ học sinh.
Hai tuần qua, tình hình dịch bệnh COVID-19 tại hơn một nửa tiểu bang của Mỹ đã được cải thiện đáng kể, tuy nhiên, công tác tiêm chủng trên cả nước còn nhiều vấn đề.
Trong tuần qua, Ấn Độ liên tục ghi nhận kỷ lục mới về số ca mắc COVID-19, trong khi đó thủ đô New Dehil lại chậm chạp trong việc tiêm chủng và xét nghiệm.
Trong tình hình dịch bệnh căng thẳng ở Ấn Độ, các sinh viên y khoa như Siddharth Tara phải gánh khối lượng công việc nặng nề trong khi sức khỏe không được đảm bảo.
Hôm 26/4, số ca mắc COVID-19 mới ở Ấn Độ tiếp tục đạt mức kỷ lục trong ngày thứ năm liên tiếp, nước này ghi nhận thêm 352.991 ca bệnh trong 24 giờ qua.
Ấn Độ đang tăng cường vận chuyển oxy y tế qua đường hàng không, đường bộ, đường sắt, để tiếp tế cho các bệnh viện ở New Delhi và những khu vực bị COVID-19 ảnh hưởng.
Số ca mắc mới trong làn sóng COVID-19 thứ hai ở Ấn Độ tăng kỷ lục, người bệnh chết vì thiếu oxy trong khi các điểm hỏa táng tập thể hoạt động hết công suất.
Ấn Độ đang nỗ lực kêu gọi quốc tế giúp khắc phục cuộc khủng hoảng do COVID-19 gây ra, chính phủ nhiều nước lên tiếng đáp lại và gửi hàng hóa cứu trợ.
Dịch COVID-19 hoành hành trên thế giới kéo theo vô số thuyết âm mưu nghe thì nguy hiểm nhưng chẳng hề có căn cứ, trong đó có 9 thuyết âm mưu cực kỳ phổ biến.
Nguồn cung khan hiếm được cho là một trong những nguyên nhân chính khiến giá vàng trong nước và thế giới chênh lệch ở mức cao.
Tiến sĩ Robert Redfield nói rằng nguồn gốc của đại dịch COVID-19 có thể bắt nguồn một phòng thí nghiệm ở Trung Quốc.
Một thị trấn ở Brazil cho biết họ sẽ buộc phải tháo máy thở của bệnh nhân COVID-19 do thiếu thuốc hỗ trợ đặt nội khí quản.
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (FED) Jerome Powell bày tỏ lạc quan về kinh tế Mỹ, cho rằng kinh tế nước này có thể tăng trưởng tích cực trong năm nay.
Các pháp sư ở Peru đưa ra loạt dự báo về những gì sẽ xảy ra vào năm 2021, trong đó họ cho rằng đại dịch COVID-19 sẽ sớm biến mất.
2020 là năm khó khăn với thế giới khi COVID-19 lan rộng, dù vậy, con người ở khắp nơi vẫn tìm ra cách thể hiện tình cảm và giữ gìn những giá trị sống thường ngày.
Để ngăn dịch bệnh COVID-19 lây lan, Giáng sinh năm nay, các em nhỏ sẽ không thể trực tiếp gặp gỡ ông già Noel trong trung tâm thương mại.
Dưới đây là những khoảnh khắc ám ảnh trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 của nhân loại trong năm 2020 vừa qua.
COVID-19 khiến công việc của Lisa, chủ một nhà tang lễ ở Mỹ rất bận rộn, nên chị dẫn các con đến nơi làm việc, hỗ trợ các con học online trong phòng để quan tài.
6h ngày 7/8, Bộ Y tế công bố thêm 3 trường hợp mắc COVID-19 ở Quảng Trị, Thanh Hóa nâng tổng số người nhiễm virus corona ở nước ta lên 750.
Phượt thủ Estonia phải ở trong phòng chờ của sân bay quốc tế Manila từ 20/3 đến 7/7 vì không thể nhập cảnh, hay bay về nhà do dịch COVID-19.
COVID-19 tại Việt Nam cơ bản được khống chế, hoạt động sản xuất, kinh doanh và cuộc sống của người dân dần trở lại bình thường.
Tròn 6 tháng đại dịch COVID-19 xuất hiện và bùng phát trên thế giới, dịch bệnh diễn biến phức tạp và khó lường, trở thành thách thức chung mà toàn cầu phải đối mặt.
Bộ trưởng Tài chính cho biết, đến nay ngân sách đã chi khoảng 15.900 tỷ đồng để phòng, chống COVID-19 và hỗ trợ người dân khó khăn vì dịch.