Đồ cúng cô hồn có nên ăn?
Trong khi nhiều người coi việc ăn đồ cúng cô hồn là kiêng kỵ thì một số địa phương lại có tục giật đồ cúng cô hồn, vậy đồ cúng cô hồn có nên ăn?
Trong khi nhiều người coi việc ăn đồ cúng cô hồn là kiêng kỵ thì một số địa phương lại có tục giật đồ cúng cô hồn, vậy đồ cúng cô hồn có nên ăn?
Cả trăm thanh niên chiều nay nhao vào tranh cướp những tờ tiền lộc cúng cô hồn Rằm tháng 7, có người đi xe máy bị ngã nhào, khiến giao thông hỗn loạn.
Lễ cúng cô hồn còn gọi là lễ thí thực, được thực hiện vào dịp rằm tháng 7 Âm lịch nhằm giúp các cô hồn đỡ đói khổ, vậy mâm cúng cô hồn gồm những gì?
Dù trời mưa nhưng hàng trăm người vẫn đổ về khu vực quận 5, TP.HCM tranh nhau "giật cô hồn".
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, lần đầu tiên trong lịch sử, chợ hàng mã lớn nhất TP.HCM lại đìu hiu như năm nay, khiến các tiểu thương "méo mặt" vì ế khách.
Những tuyến phố bán vàng mã tại Quận 5, Quận 11 (TP.HCM) không còn không khí nhộn nhịp như mọi năm, thay vào đó là vẻ đìu hiu, ế ẩm do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Để có mâm cúng Rằm tháng 7 đầy đủ nhất, gia chủ cần chú ý chuẩn bị mâm cỗ cúng Phật, mâm cúng gia tiên và mâm cúng chúng sinh.
Khái niệm tháng cô hồn được cho là bắt nguồn từ Đạo giáo với quan niệm, từ ngày 2/7 âm lịch, Diêm Vương bắt đầu mở Quỷ môn quan cho quỷ đói được trở về dương gian.
Rất nhiều người kiêng ký hợp đồng và làm việc đại sự trong tháng 7 âm lịch vì cho rằng tháng cô hồn mang đến nhiều vận hạn, vậy tháng này có xui xẻo thật không?
Chia sẻ, bình luận hài hước về chuyện ma quỷ phải cách ly do COVID-19 trong tháng cô hồn, nhiều người bày tỏ quan điểm không nên cúng quá cầu kỳ, kiêng kỵ vô căn cứ.
Chiều 15/8, hàng trăm thanh niên dùng vợt tự chế tranh nhau nhặt tiền cúng cô hồn khiến giao thông trên đường Trần Hưng Đạo, quận 5 bị ảnh hưởng.
Năm nào cảnh giành giật đồ ăn trong lễ cúng cô hồn tháng 7 cũng diễn ra, và năm nào dân tình cũng sợ hãi với những cảnh tượng chen lấn dẫm đạp lên nhau.
Nữ gia chủ chưa thắp hương xong, người phụ nữ áo tím đã nhanh tay giật con gà cúng, những người khác thấy vậy cũng lập tức lao vào giành giật, vơ vét mâm đồ cúng gây nên cảnh tượng hỗn loạn.
Trước tình trạng người dân chen lấn, tranh nhau giật đồ cúng cô hồn, các nhà văn hóa và người theo đạo Phật đã chỉ ra những mặt trái nếu lạm dụng và thực hiện nghi lễ này không đúng mực
Tình trạng người dân xô đẩy, chen lấn để tranh cướp đồ cúng đã trở nên phổ biến vào ngày 15, 16 tháng 7 âm lịch hàng năm, nhiều người cho rằng giật cô hồn là phong tục truyền thống nên họ chỉ tham gia cho vui.
Hàng trăm thanh niên mang theo vợt, bao... lao vào tranh đoạt tiền cúng cô hồn tại khu vực Chợ Lớn, gây náo loạn đường phố Sài Gòn.
Dịch vụ nấu cỗ rằm tháng Bảy được rất nhiều người sử dụng, năm nay ở Hà Nội, có thể xem là “hái ra tiền”.
Dù mới sang tháng 7 âm lịch (tháng cô hồn) nhưng nhiều nơi nhận đặt cỗ cúng rằm đã phải từ chối bớt khách do quá tải, nhất là dịp cao điểm từ mùng 10-14/7 âm lịch, qua một mùa vu lan, dịch vụ nấu cỗ cúng hốt bạc.
Theo quan niệm dân gian, tháng 7 âm lịch hàng năm được coi là tháng cô hồn và trong tháng này, mọi người thường dặn dò nhau kiêng làm những việc lớn để tránh điềm gở.
Hàng trăm ô tô, xe tải xếp thành hai hàng, dài hàng trăm mét, đậu la liệt dưới lòng đường để chờ công ty cúng cô hồn, bất chấp khu vực này có biển cấm dừng đậu.
Chủ doanh nghiệp mới bày mâm đồ lễ ra trước cửa công ty, chưa kịp cúng thì một người phụ nữ đã chạy đến vơ vét, chủ doanh nghiệp bèn giận dữ gom cả mâm đồ lễ hất về phía đám đông.
Trưa 16/7 âm lịch, nhiều công ty, doanh nghiệp ở khu vực trung tâm TP.HCM cúng cô hồn, ném tiền thật từ nhà ra đường; cũng dịp này “đội quân cô hồn sống” cũng xuất hiện để giật đồ cúng cô hồn.
(VTC News) - Cúng lễ Vu Lan được thực hiện trong cùng ngày rằm tháng bảy nhưng khác với lễ cúng cô hồn hay còn gọi là xá tội vong nhân.
Nạn nhân vụ tranh giành đồ cúng cô hồn ở quận Bình Tân, TP.HCM đã bị chết trên đường đi cấp cứu.