Mục sở thị bảo vật quốc gia trong đệ nhất cổ tự ở cố đô Huế
Thiên Mụ được mệnh danh là đệ nhất cổ tự ở Huế với tuổi đời trên 400 năm trong chùa có chuông Đại Hồng Chung được công nhận bảo vật quốc gia năm 2013.
Thiên Mụ được mệnh danh là đệ nhất cổ tự ở Huế với tuổi đời trên 400 năm trong chùa có chuông Đại Hồng Chung được công nhận bảo vật quốc gia năm 2013.
Huế nổi tiếng với những thành cổ trang nghiêm, tôn kính của các triều đại nhà Nguyễn, nhưng nơi đây cũng có những vẻ đẹp nên thơ đến nao lòng.
Chùa Thiên Mụ là địa điểm không thể bỏ qua trên hành trình khám phá đất Huế.
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế kiểm tra, chỉ đạo sớm thông tuyến đường đi bộ bờ Bắc sông Hương nối từ khu vực cầu Dã Viên đến chùa Thiên Mụ.
Trải qua hơn 4 thế kỉ, chùa Thiên Mụ vẫn mang nét cổ kính linh thiêng và sự bình yên lạ thường bên dòng sông Hương thơ mộng.
Một du khách nước ngoài khi thăm quan chùa Thiên Mụ mua 1,7kg măng cụt với giá khoảng 70.000 đồng nhưng lại đưa nhầm 2 tờ 500.000 đồng và không được trả lại.
Hàng loạt di tích và bảo vật ở Huế đang bị những kẻ vô ý thức biến thành nơi vẽ bậy để lưu danh hoặc làm minh chứng tình yêu của những bạn trẻ.
Những ngày này, nhiều du khách thập phương đến tham quan chùa Thiên Mụ (Huế) đã không khỏi say lòng trước cảnh hoa vô ưu (hoa sala) đua nhau khoe sắc ở ngôi cổ tự này.
Hòa thượng Trung Đình chính là ông Ba Bị hay dọa trẻ con trong truyền thuyết, ngài là người tu hành chính đắc, không quan tâm chuyện đời và ăn mặc kỳ dị.
Được định nghĩa trong Từ điển Tiếng Việt là tên gọi một hình người quái dị được bịa ra để doạ trẻ con nhưng rất ít người biết có hẳn một câu chuyện dài phía sau danh xưng “ông Ba Bị”.
Trai gái yêu nhau cùng nhau lên chùa Thiền Mụ trở về thì sẽ chia tay đã trở thành lời nguyền chưa lời giải nơi cổ tự linh thiêng xứ Huế.
Trong lúc đạp xe anh Trung ngồi nghỉ ở chùa Thiên Mụ rồi chụp ảnh, khi nhìn lại những bức ảnh anh bất ngờ thấy trong ảnh xuất hiện đám mây hình đĩa bay.