
Ghe thuyền đầy ắp rau trái, chợ nổi Cái Răng rực rỡ ngày Tết
Giao thương ngày cận Tết ở chợ nổi Cái Răng rất sôi động, ghe thuyền khắp nơi dồn về; khách có thể dừng mua vài ký trái cây, ăn tô hủ tiếu và trò chuyện với nhau.
Giao thương ngày cận Tết ở chợ nổi Cái Răng rất sôi động, ghe thuyền khắp nơi dồn về; khách có thể dừng mua vài ký trái cây, ăn tô hủ tiếu và trò chuyện với nhau.
Hôm nay, 29 tháng Chạp, siêu thị mở bán từ 6h sáng và sẽ đóng cửa nghỉ Tết sau 12h vì không có 30; nhiều người TP.HCM dạy từ mờ sáng, vô siêu thị còn gì mua đó.
Những ngày giáp Tết, các chợ hoa ở Hà Nội đông đúc người mua bán từ sáng đến tối muộn, tạo nên không khí Xuân đậm hương vị cổ truyền.
Chợ “chồm hổm” Vị Thanh, hay chợ nông sản, chợ “đồng” Vị Thanh, là khu chợ độc đáo bậc nhất vùng sông nước Nam Bộ; chợ bắt đầu từ nửa đêm, đến 10 giờ sáng là tan.
Những phiên chợ độc đáo chỉ họp đúng một lần vào dịp Tết tại nhiều địa phương không đặt nặng việc lời lãi mà chỉ mong bán nhanh để lấy may mắn.
Một số loại trái cây nhu cầu cao dịp Tết như bưởi da xanh, mãng cầu, xoài cát Hòa Lộc, nhãn xuồng dự kiến tăng 5.000 - 10.000 đồng/kg so với năm ngoái.
Tham gia sự kiện "Đong đầy yêu thương - Vẹn tròn sắc Tết”, học sinh trường Olympia được trải nghiệm trọn vẹn sắc xuân truyền thống.
Phiên chợ Tết đặc biệt đang diễn ra tại TP.HCM gây chú ý với đặc sản như môn dóc, đọt mây, lá bép... của đồng bào dân tộc thiểu số Ba Na, Ê đê, S’Tiêng, Rak Ray...
Những mâm cỗ trọn gói với đa dạng đủ loại món ăn, nguyên liệu thực phẩm khách nhau để phục vụ các lễ cúng cuối năm rao bán trên chợ mạng được nhiều người quan tâm.
Không khí Tết Nguyên đán 2025 đã rộn ràng tại các siêu thị ở TP.HCM khi hàng Tết bắt đầu lên kệ; giỏ quà rẻ chưa từng có với giá từ 100.000 đồng.
Theo Bộ Tài chính, nhiều siêu thị đã mở cửa trở lại phục vụ người dân từ mùng 2 Tết, giá cả hàng hóa ổn định.
Không có cảnh kỳ kèo trả giá, người bán và người mua ở các phiên chợ đều đến để cầu may, mong một năm may mắn, tài lộc.
Tết Nguyên đán cận kề nhưng chợ buôn bán cây cảnh lớn nhất Hà Tĩnh vẫn vắng tanh, lượng khách giảm sút khiến nhiều tiểu thương buồn thiu.
Với mong muốn giúp học sinh hiểu giá trị tốt đẹp của ngày Tết cổ truyền và luôn biết yêu thương, chia sẻ, nhiều trường học tại Hà Nội đã tổ chức phiên chợ Tết.
Từ ngày 19-31/1, tại Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập Phú Yên, hơn 110 học sinh khiếm thính, khiếm thị, tự kỷ... tham gia chương trình Chợ quê ngày Tết.
Tại TP.HCM, các loại rau xà lách, nấm, đậu hũ… đắt hàng trong ngày đầu các chợ mở bán trở lại vào mùng 2 Tết, dù giá tăng cao nhưng nhiều người vẫn xếp hàng chờ mua.
Khoác lên mình tà áo dài thướt tha, nhiều du khách thích thú trải nghiệm phiên chợ Tết xưa ở phố cổ Hội An.
Ngay từ sáng sớm 23 tháng Chạp Âm lịch (14/1) chợ Hàng Bè (phố Gia Ngư, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã tấp nập người mua đồ lễ để cúng ông Công, ông Táo.
Chỉ 1 ngày nữa, Tết Nhâm Dần sẽ đến với mọi nhà, lúc này nhiều người đang tất bật mua sắm nốt những vật dụng cần thiết, chuẩn bị cho ngày Tết cổ truyền.
Khác với thông thường, tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng việc ít nhiều, đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
"Chợ Tết" là một trong những bài thơ về Tết hay nhất của Việt Nam, được thi sĩ Đoàn Văn Cừ viết năm 1939.
Chị cả tôi mang tiếng hoa khôi của làng nên Tết ấy, các chàng thi nhau đến ngõ thể hiện, đua tài; cuối năm chị đi lấy chồng, chẳng bén duyên ai trong số họ.
Sáng 30 Tết (24/1), Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cùng lãnh đạo tỉnh Nghệ An đi khảo sát thị trường Tết tại chợ Vinh và siêu thị Big C ở thành phố này.
Ở những vùng biên cương xa xôi, Tết Nguyên đán Canh Tý đến sớm hơn nhờ sự quan tâm đặc biệt của bộ đội biên phòng với người dân.
Chợ đình Bích La ở huyện Triệu Phong (Quảng Trị) chỉ họp 1 đêm duy nhất trong năm nhưng thu hút hàng nghìn người dân, du khách ghé thăm.
Đi chợ Tết là một phong tục gắn liền bao đời với người dân Việt Nam và chợ ngày Tết luôn cũng mang ý nghĩa quan trọng trong tiềm thức của mỗi người con đất Việt.
Trong những ngày rộn ràng không khí Tết đến Xuân sang, người dân vùng quê xứ Nghệ lại háo hức rủ nhau làm thịt lợn, đi chợ sắm Tết.
Chợ quê Việt thời xưa được tái hiện ở Phong Nha - Kẻ Bàng nhằm mang đến cơ hội trải nghiệm và tìm lại ký ức một chợ quê đậm giá trị truyền thống.
Lần đầu tiên, tại Thủ đô Hà Nội có Chợ Tết cộng đồng với nhiều mặt hàng chợ Tết với giá 0 đồng dành cho người nghèo.
Chỉ với một chiếc mâm xoay tròn có các ô ghi giá trị tiền, các chiếu bạc đã được lập công khai ngay giữa phiên chợ lớn nhất Bắ