Giáo viên trường tư ở TP.HCM nhận lương cao nhất hơn 60 triệu đồng/tháng
Giáo viên 3 cấp học của trường Ngô Thời Nhiệm, TP.HCM được trả mức lương cao nhất hơn 60 triệu đồng/tháng, thấp nhất 14 triệu đồng/tháng.
Giáo viên 3 cấp học của trường Ngô Thời Nhiệm, TP.HCM được trả mức lương cao nhất hơn 60 triệu đồng/tháng, thấp nhất 14 triệu đồng/tháng.
BHXH Việt Nam yêu cầu BHXH các tỉnh, thành phố tập trung triển khai công tác chi trả từ 1/7 để người hưởng được nhận chế độ nhanh nhất, kịp thời nhất.
Chiều 17/5, Bộ GD&ĐT tổ chức tọa đàm về dự án Luật Nhà giáo, trong đó những điểm mới về tiền lương giáo viên, chứng chỉ hành nghề được đặc biệt quan tâm.
Từ ngày 1/7, bãi bỏ các cơ chế quản lý tài chính, thu nhập đặc thù của cơ quan, đơn vị hành chính Nhà nước; áp dụng chế độ tiền lương, phụ cấp, thu nhập thống nhất.
Từ ngày 1/7, khi cải cách tiền lương, công chức, viên chức sẽ có bảng lương mới theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo thay thế bảng lương hiện hành.
Theo nghị quyết của Quốc hội, từ ngày 1/7/2024 thực hiện điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công...
Sáng 10/11, Quốc hội thông qua dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024, trong đó chốt cải cách tiền lương từ 1/7/2024.
Quốc hội đề nghị Chính phủ hoàn thiện khung khổ pháp lý để triển khai kịp thời, hiệu quả việc cải cách chính sách tiền lương từ 1/7/2024.
Bộ Nội vụ nêu 5 giải pháp chủ yếu để thực hiện cải cách chính sách tiền lương đồng bộ, kịp thời vào thời điểm từ ngày 1/7/2024.
Lương cơ bản của công chức viên chức từ ngày 1/7/2024 (thời điểm dự kiến thực hiện cải cách tiền lương) sẽ chiếm khoảng 70% tổng quỹ lương.
Giáo sư Võ Tòng Xuân đưa ra giải pháp cho câu hỏi, làm sao để cán bộ công chức thực sự yên tâm với công việc bằng đồng lương xứng đáng.
Theo báo cáo, Chính phủ sẽ trình Trung ương, Quốc hội việc thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương mới theo Nghị quyết số 27 kể từ ngày 1/7/2024.
Bộ TC đang xây dựng khung Ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch ngân sách 3 năm (2024 - 2026), trên cơ sở đó sẽ đề xuất lộ trình thực hiện cải cách tiền lương.
Dù có thâm niên trong nghề nhưng nhiều nhà giáo vẫn chật vật với gánh nặng cơm áo khi mức lương quá thấp, họ khuyên con không nên học ngành này.
Doanh nghiệp, người sử dụng lao động có thể bị xử phạt từ 20 - 75 triệu đồng nếu trả lương cho người lao động thấp hơn lương tối thiểu vùng.
Trong năm 2023, nhiều chính sách mới về tiền lương, bảo hiểm xã hội, phụ cấp với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bắt đầu có hiệu lực thi hành.
Quốc hội giao Chính phủ nghiên cứu hoàn thiện nội dung chính sách tiền lương mới trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định thực hiện vào thời điểm sau năm 2023.
Lương cơ sở lên 1,8 triệu đồng từ 1/7, khi đó mức lương của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc hội cũng thay đổi.
Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước (NSNN) năm 2022 đồng ý lùi thời điểm thực hiện cải cách chính sách tiền lương.
Thủ tướng đề nghị xây dựng báo cáo của Ban Cán sự Đảng Chính phủ, xin ý kiến của Bộ Chính trị về chế độ tiền lương mới.
Từ tháng 12/2018, nhiều chính sách mới liên quan tới tiền lương, phụ cấp, Bảo hiểm Y tế… ảnh hưởng tới nhiều công chức, giáo viên, người dân sẽ có hiệu lực.
Chính sách tiền lương được cải cách sẽ bãi bỏ hệ thống bảng lương được coi là quá phức tạp, chưa phù hợp với vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo mang tính bình quân, cào bằng hiện nay bằng các bảng lương mới đơn giản và phù hợp hơn.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho rằng, ngành tòa án có đặc thù, song chính sách tiền lương áp dụng như các bộ, ngành khác là "chưa hợp lý".
Quan chức Quốc hội đã nêu ra sự bất hợp lý trong cơ chế tiền lương hiện nay khi cùng là lương công chức nhưng có tới 18 loại phụ cấp khác nhau.
Nếu nhân hệ số cao nhất là 13 với mức cơ sở, lương tháng của nhiều lãnh đạo đất nước đạt hơn 15 triệu đồng, thấp hơn lương cơ bản của kế toán trưởng một công ty hạng thấp nhất.