Phương Tây viện trợ ồ ạt, vực dậy pháo binh Ukraine giữa cơn khủng hoảng?
Trước xung đột, quân đội Ukraine sở hữu lực lượng pháo binh nhất nhì đông Âu nhưng giờ đây họ phải trông ngóng từng khẩu pháo từ châu Âu để bù đắp số vũ khí đã mất.
Trước xung đột, quân đội Ukraine sở hữu lực lượng pháo binh nhất nhì đông Âu nhưng giờ đây họ phải trông ngóng từng khẩu pháo từ châu Âu để bù đắp số vũ khí đã mất.
Tính tới thời điểm hiện tại đã có 31 quốc gia đang viện trợ quân sự cho Ukraine kể từ khi xung đột nổ ra, đi đầu vẫn là Mỹ với cam kết gần 6 tỷ USD.
Đây không đơn thuần là cuộc chiến giữa Nga và Ukraine, nó tác động sâu sắc đến tình hình địa chính trị châu Âu và đẩy thế giới tới một cuộc khủng hoảng chưa từng có.
Người phát ngôn điện Kremlin cho rằng không có gì bảo đảm Ukraine sẽ không sử dụng các tên lửa Mỹ sắp viện trợ tấn công vào lãnh thổ Nga.
Trong cuộc phỏng vấn độc quyền với kênh Newsmax, Tổng thống Ukraine Zelensky thừa nhận quân đội nước này đang gặp nhiều khó khăn ở chiến trường Donbass.
Trong một tuyên bố mới đây Tổng thống Mỹ Biden khẳng định sẽ không chuyển giao cho Ukraine các tên lửa có thể vươn tới lãnh thổ Nga.
Quân đội Nga đã lần đầu tiên triển khai hệ thống phun lửa hạng nặng TOS-2 đến chiến trường Ukraine đúng vào thời điểm Mỹ muốn viện trợ thêm vũ khí cho Ukraine.
Theo truyền thông Nga, hải quân nước này có thể sẽ trưng dụng lại các tàu pháo của Ukraine để bảo vệ các hải cảng ở Berdyansk và Mariupol.
Đây là lần đầu tiên Mỹ viện trợ cho Kiev các hệ thống vũ khí tấn công tầm xa, và được kỳ vọng sẽ giúp nâng cao khả năng chiến của quân đội Ukraine.
Trong chuyến thăm, Tổng thống Putin phát biểu rằng các binh sĩ, sĩ quan bảo vệ người dân Donbass là những anh hùng và nên được đối xử như vậy.
Theo Đại tướng Sergei Shoigu, quân đội Nga đặt ra mục tiêu bảo vệ thường dân lên hàng đầu điều này tác động trực tiếp đến hoạt động quân sự ở Ukraine.
Mục tiêu của đề xuất này là nhằm giúp các tàu chở ngũ cốc của Ukraine có thể rời khỏi cảng ở Biển Đen trước phong tỏa của Nga.
Đan Mạch là một trong số ít các quốc gia sở hữu các hệ thống phòng thủ bờ biển Harpoon, có khả năng chiến đấu tương tự như tổ hợp tên lửa Neptune của Ukraine.
Theo các quan chức Mỹ việc chia sẻ thông tin tình báo cho Ukraine được kiểm soát chặt chẽ nhằm tránh việc Washington bị kéo vào cuộc chiến.
Cùng với việc tăng các gói viện trợ, Washington còn chuyển giao cho Ukraine hàng nghìn tên lửa các loại bất chấp những khó khăn quân đội Mỹ phải đối mặt.
Theo các quan chức Nga, nước này đang phát triển một mẫu tên lửa siêu thanh mới có khả năng triển khai từ các các máy bay ném bom tầm xa như Tu-22M3M.
Với Đạo luật Lend – Lease 2022 vừa được Tổng thống Mỹ ký thông qua, Ukraine sẽ nhận được các gói viện trợ vũ khí không giới hạn từ Washington.
Theo một số sĩ quan Ukraine ở Mariupol, tên lửa chống tăng Mỹ hoạt động không như họ mong muốn trong môi trường đô thị vốn có nhiều vật cản.
Đức và Hà Lan đang thúc đẩy việc chuyển giao 12 hệ thống pháo tự hành Panzerhaubitze 2000 cho Ukraine như một phần cam kết tăng viện trợ quân sự.
Phía Mỹ cho biết họ đã chia sẻ vị trí của tuần dương hạm Moskva cho Ukraine trước khi con tàu này gặp nạn trên biển Đen vào ngày 14/4.
Đây là lần đầu tiên truyền thông Ukraine ghi nhận việc bắn hạ một trong những xe tăng hiện đại nhất của quân đội Nga.
Người phát ngôn Điện Kremlin khẳng định thông tin rằng Nga có thể tuyên chiến với Ukraine trong Ngày Chiến thắng 9/5 là không đúng.
Theo The Washington Post, cơ quan tình báo Mỹ không ngại công khai tài liệu hướng dẫn người Nga muốn hợp tác với nước này bằng nhiều hình thức khác nhau.
Trong chuyến thăm đến nhà máy chế tạo tên lửa Javelin, Tổng thống Mỹ Biden cam kết sẽ mở rộng gói viện trợ cho Ukraine lên 33 tỷ USD.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin ngày 26/4 cho biết, nước này sẽ “vận động cả trời đất” để hỗ trợ Ukraine đẩy lùi chiến dịch quân sự của Nga.
Bộ trưởng các lực lượng vũ trang Anh đã lên tiếng ủng hộ Ukraine thực hiện các cuộc tấn công vào lãnh thổ Nga như biện pháp phòng thủ.
Sau T-80BVM, quân đội Nga đã lần đầu tiên triển khai xe tăng T-90M đến Ukraine.
Ngay từ cuối năm 2021, những chiếc xe tăng Nga với hệ thống giáp lồng trên nóc tháp pháo đã xuất hiện gần biên giới Ukraine.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 21/4 cho biết quân đội nước này đã kiểm soát toàn bộ thành phố cảng Mariupol, ngoại trừ nhà máy luyện kim Azovstal.
CNN dẫn nguồn quan chức tình báo Mỹ cho hay, Washington dường như không có khả năng theo dõi các chuyến hàng viện trợ vũ khí đến tay ai ở Ukraine.