Trạm quan trắc môi trường nước đầu tiên hoạt động nhờ năng lượng mặt trời
Sản phẩm này do Trung tâm Vi mạch Đà Nẵng (CENTIC) sáng chế nhằm tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường.
Sản phẩm này do Trung tâm Vi mạch Đà Nẵng (CENTIC) sáng chế nhằm tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường.
Hai học sinh Bùi Đình Nguyên Khoa và Chu Thanh Tùng (lớp 11 Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành, Kon Tum) đã chế tạo thành công "Hệ thống trợ giúp lái xe an toàn".
Phát huy tinh thần trách nhiệm và đam mê sáng tạo, nhiều công nhân, viên chức, người lao động Hà Tĩnh đã trở thành những tấm gương điển hình trong sáng chế, cải tiến kỹ thuật, góp phần tăng năng suất, hiệu quả công việc.
Không có bằng cấp hoặc bằng cấp giới hạn, nhưng với sự kiên trì, đam mê trong công việc, những công nhân trực tiếp sản xuất đã có nhiều sáng kiến, giải pháp giúp doanh nghiệp tiết kiệm tiền tỷ, góp phần tăng thu nhập, giảm áp lực cho đồng nghiệp của mình.
Sử dụng ánh sáng và mồi bẫy sinh học để dẫn dụ các loại côn trùng, sản phẩm sáng tạo của nhóm học sinh trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang được vinh danh tại Festival "Sáng tạo trẻ" toàn quốc lần thứ X năm 2017.
“Sáng tạo ra máy móc phục vụ bà con nông dân là sự… ngẫu nhiên, là cái duyên với nghề, tình yêu với quê hương và sự đồng cảm với những người quanh năm chân lấm, tay bùn. Tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu ra nhiều loại máy nông cụ hơn nữa để bà con mình đỡ khổ” - ông Hát chia sẻ.
Từ đống phế liệu bỏ đi, lão nông Vũ Văn Dung (54 tuổi, ở xã Yên Mạc, Yên Mô, Ninh Bình) đã chế tạo thành công máy cấy lúa không động cơ giúp nông dân giảm chi phí, bớt khó nhọc trên những cánh đồng quê.
Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp bằng độc quyền sáng chế số 18379 với hiệu lực bảo hộ 20 năm kể từ ngày 12/10/2015 cho “Hệ điện di mao quản xách tay tự động hai kênh dùng cho phân tích đồng thời cả ion mang điện âm và ion mang điện dương”.
Với chiếc máy cấy lúa nhỏ gọn, chỉ nặng 18kg của ông Dương Tư (xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) người nông dân có thể giảm đáng kể chi phí sản xuất, công sức mỗi vụ cấy.
Hỗ trợ cứu nạn tự động là ý tưởng đầy sáng tạo và có tính thực tế cao của bộ ba bạn thân mê sáng tạo gồm Đào Thanh Phong, Nguyễn Hữu Lạp và Nguyễn Dương Hoàng Sơn, học sinh trường THPT chuyên Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
Chế tạo xe lăn leo cầu thang điều khiển bằng cử chỉ của đầu, giọng nói và điện thoại thông minh là ý tưởng của Nguyễn Công Khánh và Nguyễn Hữu Thành Đạt, trường THPT chuyên Bắc Ninh.
Cánh tay robot hỗ trợ người khuyết tật sử dụng cảm biến EMG (cảm biến cơ) là ý tưởng của hai học sinh Nguyễn Thanh Bình và Lê Văn Cường, trường THPT Phù Cừ, Hưng Yên).
Anh Phi Anh Đệ (41 tuổi) trú ở thôn Nguyên An, xã Sơn Nguyên là người đã nghiên cứu, sáng chế thành công nhiều thiết bị kỹ thuật, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.
Sản phẩm chống bắt cóc trẻ là sáng chế của chàng sinh viên Lê Văn Đây (24 tuổi, khoa Cơ khí, ĐH Bách khoa Đà Nẵng).
Hai cánh tay robot được trang bị trí tuệ nhân tạo, có thể phối hợp lắp ráp hoàn chỉnh một chiếc ghế chỉ trong 8 phút 55 giây.
Mỗi sản phẩm sáng chế của học sinh là sự sáng tạo, đầu tư kiến thức công phu để cho ra đời một sản phẩm độc đáo “made by học sinh”.
Từ ngày 2/5/2018 đến 5/5/2018, cộng đồng sáng chế FabLab Saigon sẽ kết hợp cùng Saigon Innovation Hub (thuộc Sở KHCN TP.HCM) và mạng lưới các FabLab Việt Nam tổ chức “Hội nghị mạng lưới các FabLab Châu Á lần 4” (FAN4)
Thầy giáo Trần Văn Dũng cùng đồng nghiệp chế tạo thành công mô hình “Hệ thống đỗ xe tự động dùng PLC S7-200”, sản phẩm này đã giải nhất Hội thi thiết bị đào tạo tự làm cấp tỉnh, giải nhì Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Đắk Lắk năm 2017.
Đây là sản phẩm của anh Trần Trung Hiếu (sinh năm 1985, ngụ xã Vĩnh Lợi, Châu Thành, An Giang), đồng giải Nhì cuộc thi “Sáng tạo khoa học - kỹ thuật cấp tỉnh 2017” và “Khởi nghiệp khu vực ĐBSCL năm 2017”...
Máy chẻ củi này là sản phẩm của anh Nguyễn Đức Nhiều (27 tuổi, ngụ ấp Hòa Phú, xã An Hòa, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh).
Với mong muốn lập trình được xe tự hành, nhóm sinh viên 9X Trường ĐH Công nghệ Hà Nội say mê nghiên cứu, chế tạo và sản phẩm của họ đã lọt vào vòng chung kết Cuộc đua số do FPT tổ chức.
Với thiết bị, dụng cụ đơn giản, nhóm học sinh gồm Nguyễn Đoàn Tiến, Nguyễn Trọng Tâm và Nguyễn Thị Hồng Vi - Trường iSchool Ninh Thuận đã làm ra chiếc phao cứu sinh có thể điều khiển từ xa, nhằm hạn chế rủi ro trong cứu nạn người đuối nước.
Với việc nâng cao tuổi thọ các chi tiết máy công nghiệp, công nghệ phun phủ hồ quang điện do các nhà khoa học tại Viện Kỹ thuật nhiệt đới – Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam làm chủ và chế tạo hiện đang được áp dụng rộng rãi tại nhiều nhà máy, xí nghiệp trong cả nước.
Sau 3 tháng nghiên cứu, nhóm sinh viên ĐH Giao thông vận tải đã chế tạo thành công phương tiện đi lại cho người khuyết tật có thể điều khiển bằng đầu.
Ông Dương Quốc Thái, chủ cơ sở cơ khí Quốc Thái (xã Hậu Mỹ Bắc B, huyện Cái Bè, Tiền Giang) vừa sáng chế thành công thiết bị đào rãnh nước rất tiện dụng.
Với niềm đam mê sáng tạo và sự cần mẫn, anh Lê Hữu Minh (39 tuổi, phường Hương Văn, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên - Huế), với trình độ học vấn lớp 8 đã chế tạo ra máy ép dầu đậu phụng (lạc), dầu mè bằng thủy lực và máy xay nghệ tươi.
Đề tài Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang nhiệt của các đầu dò nano nhằm ứng dụng trong diệt tế bào ung thư của Lê Hoàng Bách và Lê Dương Minh (lớp 10 Anh 1, trường THPT chuyên Hưng Yên) đạt giải tư cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia dành cho học sinh trung học năm 2017-2018 khu vực phía Bắc.
Thiết bị bay này do anh Đinh Quốc Trí (35 tuổi, Thanh Xuân, Hà Nội) chế tạo đã nhận được sự chú ý đặc biệt của dư luận.
Ý tưởng để các thành viên trong nhóm làm ra máy bắn phá hút bụi công nghiệp bắt đầu từ hình ảnh chiếc máy hút bụi sử dụng trong nhà.
Trung tâm Vũ trụ Việt Nam cho biết, Việt Nam đã chế tạo thành công vệ tinh Micro Dragon, đang chờ cơ quan chức năng của Nhật Bản cấp giấy phép an toàn để chuẩn bị phóng lên vũ trụ vào cuối năm nay.