Chế tạo thành công robot thám hiểm lòng sông
Ông Lê Ngà được biết đến là chủ nhân chế tạo thành công một “Robot” thám hiểm lòng sông, lòng biển sắp xuất xưởng.
Ông Lê Ngà được biết đến là chủ nhân chế tạo thành công một “Robot” thám hiểm lòng sông, lòng biển sắp xuất xưởng.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng thầy Vũ Ngọc Ánh (ĐH Bách khoa TP.HCM) và nhóm đã chế tạo thành công máy bay phun thuốc trừ sâu.
Nhiều lần chứng kiến cảnh người già thường hay bị vấp ngã, Nguyễn Văn Huy, học sinh trường THPT Lê Lợi (TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị) đã nảy ra ý tưởng thiết kế thắng lưng báo động khi người già bị ngã.
Mô hình chưng cất nước mặn thành nước ngọt của hai nam sinh trường Phan Bội Châu đã giành giải nhất cuộc thi khoa học kỹ thuật quốc gia.
Sinh viên Lê Hà Anh Khoa và Nguyễn Quang Vinh (chuyên ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa Trường ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia TP.HCM) đã thực hiện robot 6 chân ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, với chi phí chỉ hơn 20 triệu đồng.
Đó là tính độc đáo của đề tài nghiên cứu thiết kế và chế tạo mẫu xe ô tô cỡ nhỏ, sử dụng kết hợp động cơ điện và động cơ xăng do ThS Nguyễn Phước Vĩnh Nguyên (Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên TP Huế, Thừa Thiên – Huế) thực hiện, vừa đoạt giải Khuyến khích của Hội thi Sáng tạo kỹ thuật Thừa Thiên – Huế năm 2017.
Nhóm tác giả gồm ThS. Hoàng Xuân Anh, TS. Tống Ngọc Tuấn, ThS. Nguyễn Hữu Hưởng khoa Cơ - Điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tiến hành nghiên cứu thiết kế và chế tạo ra máy sấy thóc cơ động cỡ nhỏ.
Đây là sản phẩm của nhóm năm bạn sinh viên trường Cao đẳng Công thương TP. HCM, đã nhận được huy chương vàng trong cuộc thi “Thiết kế, chế tạo, ứng dụng” lần V năm 2017.
Hai nữ sinh chuyên Văn là Hoài và Mai dù rất ít kiến thức về kỹ thuật nhưng vẫn tìm mọi cách hoàn thiện ý tưởng sáng chế ra máy may dành cho người khuyết tật.
Lê Thiên Ân (học sinh lớp 9, xã Vinh Thanh, Phú Vang, Thừa Thiên Huế) đã tận dụng vật liệu để chế tạo chiếc xe 4 bánh chạy bằng điện.
Sản phẩm của hai học sinh trường THCS Thái Thịnh đang được trưng bày tại cuộc thi khoa học, kỹ thuật dành cho học sinh trung học Hà Nội.
Kỹ sư Bùi Hiển đã thiết kế, điều chỉnh lại máy bay "Bùi Hiển" theo tiêu chuẩn quốc tế, để hy vọng cất cánh trên sân bay quân sự Phú Lợi.
Chiếc máy cắt rau mầm tự động này là sản phẩm của Phạm Quang Hợp và Mai Thúy Hiền - học sinh Trường THPT Vân Tảo, huyện Thường Tín, Hà Nội.
Robot của nhóm tác giả người Việt nặng chỉ 1gr, dễ dàng tiếp cận các địa hình phức tạp hỗ trợ công tác tìm kiếm cứu hộ, thám hiểm...
Từ những chiếc máy cào cỏ, vun ngô ban đầu, đến nay, Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ, sản xuất, chế tạo nông cụ, máy nông nghiệp Thành Ngân đã sản xuất và bán ra thị trường khoảng 300 chiếc máy nông nghiệp đa năng.
Dự án sản xuất than không khói là một loại than do nhóm do Lê Thị Hiền đứng đầu nghiên cứu chế tạo vừa có lô hàng đầu tiên được "xuất ngoại".
Máy do anh Nguyễn Đăng Túy ở thôn Phú Bình 2, xã Cam Tân, huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) sáng chế rất đa năng, có thể thái thân cây chuối, bắp, cỏ... từng lát hay băm nhuyễn theo yêu cầu của người dùng.
Thời gian qua, trên các trang mạng xã hội, có không ít thông tin đăng tải về các vụ tai nạn lao động do lưỡi máy cắt cỏ gây ra; nhiều trường hợp bị cắt đứt cả bàn chân hoặc gây nên những thương tích nặng nề mà nguyên nhân chủ yếu là do lỗi sơ suất, chủ quan của người sử dụng.
Loại vật liệu mới là Nanocomposite kẽm Oxit/Graphen này có khả năng kháng khuẩn gây tiêu chảy Escherichia Coli, có thể ứng dụng vào lĩnh vực phủ bề mặt bao bì thực phẩm, men gạch và bổ sung vào công nghệ sơn.
Anh Phạm Thế Minh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty TNHH Phát Minh (Lý Công Uẩn, Phường 1, TP. Mỹ Tho) đã sáng kiến cải tiến thành công máy xịt - rửa (xịt thuốc kết hợp rửa xe) và máy bơm lùa (bơm đầu bò) rất tiện dụng.
Với niềm đam mê tìm tòi, sáng tạo, anh nông dân Tạ Đình Huy (thôn An Mỹ, xã Thượng Vực, Chương Mỹ, Hà Nội) biến những thứ tưởng chừng bỏ đi thành một chiếc máy nông nghiệp đa năng giúp đỡ hàng nghìn nông dân trên khắp cả nước.
Chiếc máy được lão nông Ninh Bình tận dụng từ vật liệu phế thải đã giúp giảm sức lao động cho người làm nông nghiệp.
Từ nhu cầu “mặc ấm, mặc sạch” của bản thân và mọi người, Ngọc Hiệu cùng Kim Hiếu đã nghĩ ra ý tưởng chế tạo một chiếc tủ có thể vừa sấy khô vừa có thể cất giữ áo quần với chi phí thấp và tiết kiệm thời gian.
Không chỉ sử dụng được năng lượng mặt trời, chiếc xe này còn có ắc quy để lưu trữ năng lượng tạo ra từ vòng quay của bàn đạp, đây chính là sản phẩm xe chạy bằng 2 dạng năng lượng sạch.
Để khắc phục và đổi mới cách thức đo số liệu mực nước ở các công trình đê bao, hệ thống thủy lợi… bằng phương pháp thủ công như trước đây, Thạc sĩ Đặng Duy Hiển cùng nhóm kỹ sư đã nghiên cứu và chế tạo ra thiết bị đo mực nước tự động “made in Việt Nam”.
Nguyễn Thanh Bình - học sinh lớp 8 (Ninh Bình) đã chế tạo thành công chiếc máy rửa bát thông minh và sẽ đem đến vòng chung kết cuộc thi Robocon Việt Nam 2017.
Nhận thấy địa phương thường xuyên xảy ra các đám cháy trong mùa hè, một học sinh miền núi tỉnh Thừa Thiên - Huế đã nghiên cứu và chế tạo ra máy bay thăm dò đám cháy.
Đó là một thiết bị có thể tích hợp 3 chức năng cưa, bào, cắt cùng lúc, hỗ trợ rất nhiều cho thợ mộc, được làm từ các vật liệu tái chế như phế thải hoặc các chi tiết đã qua sử dụng như động cơ điện của quạt điện, gỗ công nghiệp từ bàn ghế cũ, dây đàn, ống nước,…
Nhóm nghiên cứu do kỹ sư Nguyễn Đức Cách và các cộng sự đến từ Công ty Cổ phần Chế tạo bơm Hải Dương đã thiết kế, chế tạo thành công bơm và các thiết bị khác từ các vật liệu mới, có khả năng chịu ăn mòn cao phục vụ thải tro xỉ cho nhà máy nhiệt điện hoặc khai thác mỏ.
Chiếc máy bay không người lái Caihong do các nhà khoa học Trung Quốc chế tạo, phát triển vừa được thử nghiệm, nhưng các thông số của máy bay này vẫn là bí ẩn.