Gazprom cảnh báo hậu quả nếu áp đặt giới hạn giá khí đốt Nga
Giám đốc điều hành Gazprom Alexey Miller cho biết nguồn cung khí đốt sẽ bị dừng nếu phương Tây áp đặt trần giới hạn giá đốt Nga.
Giám đốc điều hành Gazprom Alexey Miller cho biết nguồn cung khí đốt sẽ bị dừng nếu phương Tây áp đặt trần giới hạn giá đốt Nga.
Đức từ chối lời đề nghị từ Tổng thống Nga Vladimir Putin về việc chuyển khí đốt tự nhiên thông qua đường ống Nord Stream 2 hôm 12/10.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cảnh báo, cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu sẽ kéo dài đến năm 2023 và 2024, và có thể lâu hơn.
Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga sẵn sàng cung cấp khí đốt cho châu Âu qua một nhánh còn lại của đường ống dẫn khí Nord Stream 2.
Một mặt, châu Âu phải bỏ chi phí cao hơn nhiều lần để đáp ứng nguồn cung khí đốt, mặt khác những vấn đề kỹ thuật và giá vẫn khiến người dân thiếu nhiên liệu.
Tổng thống Vladimir Putin nói hành động của Nga liên quan đến năng lượng là nhằm đảm bảo sự ổn định của thị trường, không tạo ra trở ngại cho bất kỳ nước nào.
Bộ trưởng Tài chính Pháp nói Washington bán khí đốt cho các nước EU với giá cao bất thường và cảnh báo về viễn cảnh Mỹ thống trị thị trường năng lượng toàn cầu.
Quan chức cấp cao EU cho biết, Brussels đã phụ thuộc quá nhiều vào năng lượng của Nga và thị trường Trung Quốc trong một thời gian dài.
Nga có thể chuyển hướng cung cấp than cho EU sang các nước khác, theo Phó Thủ tướng Alexsandr Novak.
Sau khi lưới điện quốc gia Anh cảnh báo các hộ gia đình và doanh nghiệp về các kế hoạch cắt điện trong mùa đông, chính phủ Anh cho biết vẫn đảm bảo nguồn cung cấp.
Doanh thu ngành dầu khí của Na Uy được dự báo sẽ đạt con số kỷ lục vào năm 2023 trong bối cảnh nguồn cung năng lượng thiếu hụt nghiêm trọng ở EU.
Bộ trưởng Kinh tế Đức Habeck cáo buộc nhiều nước, trong đó có Mỹ đang áp giá khí đốt quá cao trong khi nền kinh tế lớn nhất châu Âu cố vượt qua cuộc khủng hoảng.
Bộ Ngoại giao Đức cho rằng vấn đề bồi thường thiệt hại trong Thế chiến thứ 2 giữa các chính phủ đã kết thúc từ lâu.
Politico dẫn nguồn tin cho biết EU đã đạt được thỏa thuận dự kiến áp đặt trần giá đối với việc bán dầu của Nga cho các nước thứ ba.
EU được cho là sẽ không áp đặt vòng trừng phạt thứ tám đối với Nga trừ khi các nước thành viên đồng ý áp giới hạn giá đối với xuất khẩu dầu của Nga.
Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga (SVR) cho hay, tàu giám sát Thụy Điển đã hiện diện gần khu vực đường ống Nord Stream những ngày trước khi xảy ra sự cố rò rỉ khí đốt.
Cùng đối mặt với khủng hoảng năng lượng nhưng Đức và Italia là hai ví dụ trái ngược nhau.
Giám đốc Cơ quan Tình báo Đối ngoại Nga Sergey Naryshkin cho biết Moskva thu thập các dữ kiện liên quan sự cố Nord Stream, nghi có dấu vết của phương Tây.
Dòng khí đốt Nga đến EU qua đường ống TurkStream giảm 1/4 hồi cuối tháng 9 so với cuối tháng 8, báo Nga Vedomosti đưa tin.
Theo thông báo của tập đoàn Gazprom, công ty này đã ngừng cung cấp khí đốt cho Italia khi đường ống trung chuyển qua Áo ngừng hoạt động.
Các bộ trưởng năng lượng của Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận chính trị về các biện pháp giảm giá năng lượng.
Cảnh báo của Mỹ được đưa ra sau các vụ việc được cho là có dấu hiệu "phá hoại" đối với đường ống dẫn khí đốt Nord Stream từ Nga sang châu Âu.
Na Uy sẽ triển khai quân đội để bảo vệ các cơ sở khai thác dầu và khí đốt của nước này trước nguy cơ đe doạ phá hoại có thể xảy ra.
Tờ Tagesspiegel của Đức dẫn lời chuyên gia khẳng định, các đường ống dẫn khí đốt Nord Stream của Nga đã bị hư hại nghiêm trọng sau các vụ "tấn công có chủ ý".
Các cơ quan an ninh Đức lý giải rằng, nếu các nhánh dẫn khí đốt của các tuyến đường ống trên không được sửa chữa nhanh chóng chúng sẽ bị nước biển sẽ xâm nhập.
Bộ Ngoại giao Nga ám chỉ Mỹ đứng sau sự cố hai đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 và 2, tuy nhiên không đưa ra bằng chứng cụ thể.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel nói EU không công nhận kết quả trưng cầu dân ý ở Cộng hoà Nhân dân Donetsk và Lugansk, ở vùng Zaporizhzhia và Kherson.
Trước khi xảy ra vụ phá hoại hai đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc ngày 27/9, tình báo Mỹ từng cảnh Đức về nguy cơ hệ thống này bị tấn công.
Các chuyên gia cho rằng việc mua khí tự nhiên hoá lỏng (LNG) sẽ giúp các nước Tây Âu bù đắp nguồn cung thiếu hụt từ Nga.
27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) được cho là có sự chia rẽ trong việc áp đặt các biện pháp trừng phạt mới với Nga.