Nga điều chỉnh học thuyết hạt nhân trước mối đe dọa từ phương Tây
Người phát ngôn Điện Kremlin nhấn mạnh việc điều chỉnh học thuyết hạt nhân là cần thiết sau những động thái làm gia tăng căng thẳng của các nước phương Tây.
Người phát ngôn Điện Kremlin nhấn mạnh việc điều chỉnh học thuyết hạt nhân là cần thiết sau những động thái làm gia tăng căng thẳng của các nước phương Tây.
Theo Tổng thống Nga Putin, một số nước phương Tây đang phá hủy hệ thống kinh tế toàn cầu mà họ từng góp phần tạo nên.
Trước thời khắc bước sang năm mới 2023, Tổng thống Nga Vladimir Putin có bài phát biểu chúc mừng toàn thể người dân.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu, phương Tây muốn phá hủy tiềm năng kinh tế và quân sự của Nga nhằm ngăn Moskva theo đuổi chính sách đối ngoại độc lập.
Sau khi Nga cảnh báo Ukraine có thể chuẩn bị sử dụng “bom bẩn”, Ukraine và phương Tây thực sự lo ngại đó có thể là cái cớ để Nga sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Một quan chức Hungary dự đoán, EU có thể xem xét lại các biện pháp hạn chế đối với Nga vào mùa thu năm nay.
Dù là bên áp trừng phạt, cái giá mà các nước EU phải trả dường như còn lớn hơn Nga - quốc gia mà họ cố gắng cô lập.
Mỹ sẽ tiếp tục cung cấp hỗ trợ cho Ukraine để đảm bảo Nga chịu thất bại trong cuộc xung đột này, Tổng thống Biden phát biểu trong chuyến công du Trung Đông.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov bác bỏ những chỉ trích của các nước phương Tây nhằm vào Nga tại Hội nghị Ngoại trưởng G20 đang diễn ra tại Bali.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev cho biết Moscow có thể phản ứng với lệnh cấm vận của Litva lên Kaliningrad bằng những biện pháp kinh tế.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký sắc lệnh trừng phạt kinh tế trả đũa nhằm đáp trả "các hành động không thân thiện của một số quốc gia và tổ chức quốc tế".
Thủ tướng Mikhail Mishustin cho biết, Nga có kế hoạch chấm dứt lệnh hạn chế các chuyến bay đến và từ 52 quốc gia sau ngày 9/4.
Tổng GĐ Roscosmos cho rằng việc khôi phục quan hệ bình thường giữa các đối tác ISS chỉ có thể thực hiện khi dỡ bỏ hoàn toàn và vô điều kiện các biện pháp trừng phạt.
Theo Ngoại trưởng Lavrov, phương Tây đang phát động “chiến tranh tổng lực” để bóp nghẹt, phá hủy nền kinh tế Nga và tổng thể nước Nga.
Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov nói rằng các biện pháp trừng phạt của Washington đối với Nga không thể giải quyết được vấn đề hiện nay.
Liệu chiến tranh có xảy ra sau khi Nga công nhận độc lập 2 nước Cộng hòa tự xưng ở miền Đông Ukraine và điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?
Hôm 22/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng, tình hình xung quanh Ukraine có thể được giải quyết nếu nước này phi quân sự hóa và từ chối gia nhập NATO.
Hội nghị Thượng đỉnh giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ không diễn ra như tuyên bố của các bên trước đó.
Việc Trung Quốc ủng hộ Nga trong cuộc khủng hoảng Ukraine đang khiến phương Tây cảnh giác về nguy cơ của một cuộc chiến tranh lạnh mới.
Cả Nga và Ukraine vừa cho biết, đã không có bất kỳ đột phá nào trong cuộc đàm phán với Pháp và Đức tại Berlin hôm qua (10/2).
Tổng thống Nga Vladimir Putin tuyên bố, mức độ căng thẳng gia tăng trên thế giới đòi hỏi những nỗ lực bền bỉ hơn nữa để đảm bảo sự ổn định chiến lược giữa các bên.
Nga cho rằng Mỹ và NATO không đáp ứng những đòi hỏi an ninh của mình trong khi phương Tây ngày càng cảnh giác trước nguy cơ một cuộc xung đột quân sự “sắp nổ ra”.
Washington và Kiev đang không cùng quan điểm trong việc đánh giá về các mối đe dọa của Nga.
Trong khi Mỹ tiếp tục cảnh báo rằng nguy cơ Nga tấn công Ukraine "sắp xảy ra" thì Ukraine lại không cho là như vậy.
Đại sứ quán Mỹ tại Kiev kêu gọi công dân Mỹ cân nhắc rời Ukraine, nói rằng tình hình an ninh "không thể đoán trước được do hành động quân sự của Nga gia tăng".
Trong bối cảnh ngoại giao bế tắc, Nga và phương Tây đứng trước nguy cơ bùng nổ một cuộc xung đột quân sự khi hai bên đều từ chối thỏa hiệp và cảnh giác lẫn nhau.
Hôm 21/1, Tổng thống Ukraine Vladimir Zelensky thông qua sắc lệnh của Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia Ukraine áp đặt các biện pháp trừng phạt 24 công ty Nga.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết, liên minh này sẵn sàng thảo luận với Nga về tập trận, kiểm soát vũ khí và giảm thiểu mối đe dọa từ vũ khí hạt nhân.
Khác biệt giữa NATO và Nga trong loạt vấn đề liên quan đến Ukraine khiến hai bên không tìm được lối thoát để hóa giải căng thẳng hiện nay.
The New York Times dẫn nguồn cho biết, Nga bắt đầu rút dần các nhà ngoại giao cùng thân nhân của những người này khỏi đại sứ quán ở Kiev.