60 năm siêu cường vũ khí hạt nhân của Trung Quốc
60 năm trước, Trung Quốc thử thành công vũ khí nguyên tử đầu tiên của mình, đánh dấu cột mốc quan trọng trên con đường trở thành siêu cường vũ khí hạt nhân.
60 năm trước, Trung Quốc thử thành công vũ khí nguyên tử đầu tiên của mình, đánh dấu cột mốc quan trọng trên con đường trở thành siêu cường vũ khí hạt nhân.
Nihon Hidankyo, một phong trào cơ sở của những người sống sót sau vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki, trở thành chủ nhân giải Nobel Hòa bình 2024.
"Oppenheimer" - tác phẩm về cha đẻ bom nguyên tử thắng 7 giải thưởng tại Oscar 2024.
Tài tử Cillian Murphy giành chiến thắng ở hạng mục Nam chính xuất sắc nhất tại Oscar 2024 với vai diễn trong bộ phim "Oppenheimer".
Thành phố nơi Trung Quốc xây dựng lò phản ứng hạt nhân đầu tiên gần như bị cô lập với bên ngoài, không được đặt tên và không xuất hiện trên tất cả bản đồ.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu bác bỏ khả năng thả bom nguyên tử xuống Gaza, cho rằng điều này là phi thực tế.
Dù tạo ra loại vũ khí hủy diệt nhưng Julius Robert Oppenheimer dành phần lớn cuộc đời để kêu gọi ngăn chặn vũ khí hạt nhân.
Thiên thạch lao xuống với vận tốc 61.000 km/h, tạo ra vụ nổ mạnh gấp 1.000 lần bom nguyên tử thả xuống Hiroshima.
Việc Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki không đơn thuần là một đòn tấn công buộc Nhật Bản đầu hàng, mà còn là thông điệp gửi tới cho Liên Xô.
Các nhà nghiên cứu đưa ra giả thiết về một kiểu phân hạch hạt nhân xảy ra trong sao lùn trắng dẫn tới các vụ nổ tương tự như nổ bom nguyên tử trên Trái đất.
Danh tính điệp viên Liên Xô đánh cắp bí mật bom nguyên tử Mỹ cách đây 70 năm cuối cùng cũng được hé lộ.
Theo các chuyên gia, không có ý nghĩa quân sự trong việc sử dụng vũ khí hạt nhân chống lại thường dân.
Những cơn bão nhiệt đới đang hình thành ngày càng nhiều và lớn hơn do biến đổi khí hậu, vậy tại sao chúng ta không loại bỏ chúng bằng bom nguyên tử?
Các hồ sơ được giải mật sẽ tiết lộ cách thức Liên Xô đạt được mục tiêu này chỉ trong 4 năm.
Vào những năm 1950, đề xuất dùng bom ngăn chặn những cơn bão được đưa ra, một tàu ngầm lặn thấp hơn tâm bão, phóng bom nguyên tử và bão dần tan.
Mới đây, một người dân tại South Dakota (Mỹ) ghi lại hình ảnh cơn lốc xoáy khổng lồ khiến người xem không khỏi rùng mình.
Elon Musk cho rằng, cách nhanh nhất để biến Hỏa tinh trở thành Trái Đất thứ hai là ném bom hạt nhân vào hai cực, điều này có hợp lý hay sẽ tạo ra một thảm họa?
Tất cả các hệ thống vũ khí được liên minh do Mỹ dẫn đầu sử dụng tại Syria đều tuân thủ Luật xung đột vũ trang, đại diện Lầu Năm Góc cho biết.
Thương vong khủng khiếp ở Hiroshima và Nagasaki khiến người Mỹ bị ám ảnh với nguy cơ trở thành nạn nhân của bom hạt nhân.
Ông Tsutomu Yamaguchi được chính phủ Nhật Bản công nhận là người sống sót duy nhất sau hai vụ nổ bom nguyên tử ở Nhật Bản năm 1945.
Mảnh giấy vàng in mệnh lệnh ném quả bom "Littte Boy" xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản cướp đi sinh mạng 140.000 người trong thảm họa nhân tạo khủng khiếp bậc nhất của nhân loại.
Bản tin về hội thảo ngành công nghiệp vũ khí đạn dược Triều Tiên ngày 12/12 được cho là vô tình tiết lộ hình ảnh một trong những quả bom nguyên tử đầu tiên của nước này.
Một trong những thử nghiệm hạt nhân gần đây nhất của Triều Tiên có thể làm phát sinh dư chấn mạnh đến mức làm di chuyển lớp vỏ Trái Đất và gây ra dư chấn ngày 9/12, cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) cho biết.
Tại Festival Thanh niên Sinh viên Toàn thế giới, tổng thống Nga Vladimir Putin đã tiết lộ về công nghệ tương lai mà ông cho rằng còn gây hậu quả lớn hơn bom hạt nhân.
Không biết là may mắn hay đen đủi nhưng ông Tsutomu Yamaguchi là trường hợp cực kỳ hi hữu khi 2 lần trúng bom nguyên tử nhưng vẫn sống sót và thọ đến 93 tuổi.
Dù 3 lần may mắn thoát chết khi bị sét đánh, người đàn ông vẫn không thể thoát khỏi vận đen khi nằm đã chết vẫn bị sét đánh tung bia mộ và ông chỉ là một trong số những người đen đủ nhất nhì thế giới.
Trong cuộc phỏng vấn ngày 24/9, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho rằng Mỹ sẽ không tấn công Triều Tiên vì họ chắc chắn rằng Triều Tiên đã sở hữu vũ khí hạt nhân.
Trong lúc cuộc đấu khẩu với Triều Tiên chưa nguội lạnh, Tổng thống Mỹ Donald Trump tiếp tục có màn tranh cãi nảy lửa với các vận động viên thể thao của Mỹ.
Đêm 23/9 (giờ địa phương), Tổng thống Trump tiếp tục chỉ trích chính quyền Triều Tiên với giọng điệu cứng rắn, và gọi nhà lãnh đạo Kim Jong-un theo cách riêng của ông.
Hàng ngàn người dân Triều Tiên tập hợp tại quảng trường Kim Il-Sung ở thủ đô Bình Nhưỡng phản đối Tổng thống Donald Trump.