Video: Biển người đổ về Bình Nhưỡng phản đối ông Trump
Hàng ngàn người dân Triều Tiên tập hợp tại quảng trường Kim Il-Sung ở thủ đô Bình Nhưỡng phản đối Tổng thống Donald Trump.
Hàng ngàn người dân Triều Tiên tập hợp tại quảng trường Kim Il-Sung ở thủ đô Bình Nhưỡng phản đối Tổng thống Donald Trump.
Chuyên gia Nga nhận định, chính sách ngoại giao của ông Trump có thể đẫn đến một cơn ác mộng thảm họa hạt nhân tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương, nhưng không phải là do vũ khí hạt nhân gây ra.
Triều Tiên tuyên bố sẽ đáp trả bằng chế độ phản công với bất cứ biện pháp trừng phạt mới nào có thể được áp đặt lên nước này sau thử nghiệm hạt nhân ngày 3/9.
Nước Mỹ đã đi trước cả thế giới đến 2 lần trong lĩnh vực chế tạo vũ khí hạt nhân, mà cụ thể là Dự án Manhattan với quả bom nguyên tử đầu tiên và Chiến dịch Ivy với quả bom nhiệt hạch đầu tiên trên thế giới.
Sáng 3/9 theo giờ Việt Nam, các cơ quan khảo sát địa chấn của nhiều quốc gia ghi nhận có ít nhất 1 cơn địa chấn xảy ra ở Triều Tiên và các chuyên gia cho rằng nguyên nhân là do Triều Tiên thử nghiệm vũ khí hạt nhân.
5h29'45'' ngày 16/7/1945, thế giới bước sang thời đại mới sau khi quả bom nguyên tử đầu tiên, vũ khí mạnh nhất của nhân loại từng biết phát nổ.
Cơ quan An toàn hạt nhân quốc gia Mỹ - NNSA bắt đầu giai đoạn chuẩn bị cho việc sản xuất bom hạt nhân hiện đại B61-12.
GBU-43/B hiện được xem là loại bom quy ước lớn nhất, mạnh nhất của Mỹ với khả năng hủy diệt chỉ thua kém bom nguyên tử.
Siêu pháo hạt nhân M65 có thể bắn những viên đạn pháo bay xa 30km tạo ra vụ nổ lớn hơn cả quả bom nguyên tử ném xuống Hiroshima và Nagasaki.
Sputnik đưa tin, lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un mới tuyên bố nước này sắp tổ chức thử nghiệm đầu đạn hạt nhân.
Quân đội Mỹ và Đức đã lắp đặt hệ thống bom nguyên tử của Mỹ tại căn cứ không quân Buechel ở bang Rheinland-Pfalz của Đức.
Triều Tiên thông báo đã nâng cấp và tái khởi động toàn bộ các nhà máy sản xuất nguyên liệu chế tạo bom nguyên tử.
Liên Xô thử thành công quả bom hạt nhân đầu tiên được xem là sự kiện làm thay đổi cán cân quân sự thế giới sau Thế chiến II
Cụ ông Sumiteru Taniguchi, 86 tuổi, mới chỉ 16 tuổi khi quả bom nguyên tử san phẳng thành phố nơi ông sống.
70 sau thảm họa bom nguyên tử lớn nhất thế giới ở Hiroshima làm 140.000 người chết, nỗi đau thương dường như chưa nguôi ngoai với người Nhật Bản.
Là công trình duy nhất còn đứng vững ở khu vực tâm vụ nổ bom nguyên tử năm 1945 tại Hiroshima, tòa nhà trở thành khu tưởng niệm về sự kiện đau đớn này.
Ngày 6/8/1945, cách đây 70 năm, chiếc máy bay Boeing B-29 có tên Enola Gay đã thực hiện vụ ném quả bom nguyên tử đầu tiên xuống thành phố Hiroshima, Nhật Bản.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA vừa công bố đoạn video nói về kế hoạch chống lại 'Ngày tận thế' trong trường hợp bị tiểu hành tinh tấn công.
Kỷ nguyên mới của loài người - Anthropocene đã thực sự bắt đầu sau vụ nổ bom nguyên tử đầu tiên vào năm 1945.
Câu hỏi đặt ra hiện nay không phải là có khả năng một siêu bão Mặt Trời sẽ quét qua Trái Đất hay không mà là khi nào.
(VTC News) - Nhiều tập đoàn kinh tế, quân sự thế giới đã không màng tới sự an toàn của người khác vô tình tạo nên những thảm họa thiệt hại vô cùng nặng nề.
(VTC News) - Chuyên gia Anders Sandberg của Đại học Oxford đã nêu ra 5 mối đại họa có khả năng chấm dứt sự tồn tại của loài người trên địa cầu.
Một quan chức quân đội Hàn Quốc giấu tên nói Triều Tiên đã tăng cường các hoạt động dưới lòng đất tại bãi thử hạt nhân ở Đông Bắc nước này.
(VTC News) - Ngọn núi lửa trên đảo Sumatra, Indonesia phun trào tạo ra dòng nham thạch và khói bụi cao hàng km giống như ngày tận thế, giết chết ít nhất 14 người dân địa phương.
(VTC News) - 3 chiếc vali đen với các thiết bị điện tử dày đặc, chúng được trang bị hệ thống liên lạc mã hóa đặc biệt và luôn sẵn sàng cho cuộc chiến hạt nhân.
Bình Nhưỡng tuyên bố sẽ khôi phục lò phản ứng nghiên cứu cũ kỹ tại tổ hợp hạt nhân Yongbyon - nơi các chuyên gia cho rằng có khả năng sản xuất bom hạt nhân.
(VTC News) - 3 chiếc vali đen với các thiết bị điện tử dày đặc được trang bị hệ thống liên lạc mã hóa đặc biệt và luôn sẵn sàng cho cuộc chiến hạt nhân.
(VTC News) - Nó hoạt động như một trung tâm di động của hệ thống phòng vệ chiến lược của Mỹ và được Tổng thống điều khiển để phát động các vũ khí hạt nhân.
Thư ký báo chí Nhà Trắng ngày 4/3 cho biết ông Obama sẽ không điện thoại cho lãnh đạo Triều Tiên theo yêu cầu của vị này.
Chuyên gia tên lửa giấu tên tại một cơ quan nghiên cứu quốc phòng của Hàn Quốc nói rằng Triều Tiên được cho là đang sở hữu khoảng 1.000 tên lửa các loại.