Thi tốt nghiệp THPT trong 2 ngày, giảm nội dung thi
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT được tổ chức trong 2 ngày với 4 buổi thi (mỗi buổi 1 bài thi) thay vì 2,5 ngày như các năm trước.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, kỳ thi tốt nghiệp THPT được tổ chức trong 2 ngày với 4 buổi thi (mỗi buổi 1 bài thi) thay vì 2,5 ngày như các năm trước.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đề nghị giáo viên đứng lớp chấm điểm nghiêm túc, công tâm, tránh tình trạng "làm đẹp" học bạ khi học sinh ứng tuyển vào đại học.
Chiều 4/5, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đến trường THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội kiểm tra việc dạy học, giãn cách lớp cho học sinh trong ngày đầu trở lại trường.
Bộ trưởng GD&ĐT cho biết, mặc dù kỳ thi giao cho địa phương tổ chức, song Bộ vẫn sẽ chỉ đạo sát sao, giám sát để kỳ thi diễn ra nghiêm túc, trung thực, khách quan.
Sau khi có kết quả thi, Bộ sẽ phân tích, đánh giá, công khai dữ liệu so sánh giữa phổ điểm học bạ và phổ điểm thi tốt nghiệp của các địa phương để dư luận giám sát.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ vừa làm việc trực tuyến với Trưởng đại diện UNICEF tại Việt Nam, bà Rana Flowers về một số nội dung hợp tác và hỗ trợ ngành giáo dục.
Bộ GD&ĐT sẽ đưa môn Công nghệ thông tin vào chương trình học bắt buộc từ lớp 3 để tạo nên một thế hệ “công dân toàn cầu”.
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ tinh giản nội dung môn học, khẩn trương công bố đề tham khảo thi THPT quốc gia 2020.
Sáng 19/3, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ gửi thư chúc mừng cô giáo Hà Ánh Phượng- top 50 giáo viên xuất sắc nhất được vinh doanh toàn cầu năm 2020.
Chiều 20/2, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức lễ công bố Quyết định của Thủ tướng điều động, bổ nhiệm ông Phạm Ngọc Thưởng giữ chức vụ Thứ trưởng của Bộ này.
Các trường đại học lo lắng dịch bệnh kéo dài có thể ảnh hưởng đến đào tạo sinh viên, do đó đề nghị Bộ GD&ĐT sớm công bố kế hoach thi THPT quốc gia để các trường chủ động.
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ký phê duyệt danh mục 6 cuốn sách giáo khoa tiếng Anh lớp 1, sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông theo chương trình mới.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa tặng bằng khen cho nữ sinh Nguyễn Minh Vân, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng, Luật số 34 mở rộng quyền tự chủ của các trường rất cao, dù vẫn thực hiện chế độ chủ quản, nhưng theo cách rất khác.
Theo Bộ trưởng GD&ĐT, chủ tịch hội đồng trường là vị trí để thông qua các quyết sách lớn chứ không phải là nơi tăng thêm quyền cho hiệu trưởng.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa có thư gửi cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành giáo dục cả nước nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ yêu cầu những bài thi có điểm cao thì đưa ra Hội đồng thi để chia ra chấm lại, đảm bảo tính chính xác.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ kiểm tra công tác thi tại điểm thi trường THPT Cư M'gar, huyện Cư Mgar, Đắk Lắk vào sáng nay.
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ làm việc với UBND huyện Hoài Đức, Hà Nội và đi kiểm tra một số điểm thi THPT quốc gia tại đây.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thừa nhận trách nhiệm, thiếu sót của Bộ GD&ĐT và cá nhân ông với tư cách Bộ trưởng trong vụ gian lận thi cử năm 2018.
Về thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới, Phó Thủ tướng nêu rõ Bộ GD&ĐT chỉ đạo tập trung biên soạn một bộ sách giáo khoa chính thống theo đúng nghị quyết của Quốc hội giao và tách bạch khâu biên soạn nội dung với khâu in ấn, phát hành.
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ chỉ đạo kiểm tra vụ việc giáo viên thi dạy giỏi, cấm học sinh kém đến lớp ở Hải Phòng.
Trả lời câu hỏi có nên giao cho sinh viên làm chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định là nên, nhưng theo các cách khác nhau.
Trước việc một cô giáo ở Quảng Bình cho học sinh tát bạn, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chia sẻ ông rất buồn và khẳng định việc làm của cô giáo là hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo.
Bộ trưởng GD-ĐT nhận trách nhiệm về thực trạng sách giáo khoa dùng 1 lần gây lãng phí lớn.
"Dự thảo sinh viên sư phạm bán dâm lần thứ 4 mới bị đuổi học" của Bộ GD-ĐT khiến dư luận, các nhà giáo và cả đại biểu Quốc hội bức xúc, nhưng đây không phải lần đầu Bộ này đưa ra những văn bản nhận nhiều phản ứng trái chiều.
Các đại biểu Quốc hội đã có những ý kiến trái ngược nhau xung quanh dự thảo sinh viên bán dâm 4 lần mới bị đuổi học và các vấn đề của ngành Giáo dục.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, việc để lọt dự thảo quy định đuổi học sinh viên bán dâm 4 lần là lỗi thuộc về cá nhân phụ trách việc này năng lực hạn chế, ý thức trách nhiệm kém.
Đại biểu Quốc hội bày tỏ với những vụ việc tiêu cực vừa qua, giáo dục giống như thực phẩm bẩn không kiểm soát được và người dân phải "tiêu dùng bằng niềm tin".
Đại biểu Quốc hội Bùi Sỹ Lợi cũng nêu quan điểm xung quanh Dự thảo gây tai tiếng mới đây của Bộ Giáo dục Đào tạo.