Bộ GD-ĐT thừa nhận phần mềm chấm trắc nghiệm cơ bản đáp ứng yêu cầu chấm thi, tuy nhiên, còn có những kẽ hở trong bảo mật bị kẻ xấu lợi dụng để làm sai lệch kết quả thi.
Hôm nay (19/7), tổ công tác của Ban chỉ đạo thi THPT Quốc gia, Bộ Giáo dục và Đào tạo đến làm việc tại Sở GD-ĐT Sơn La để làm rõ những nghi vấn điểm thi bất thường tại tỉnh này.
Trước nghi vấn cho rằng những thí sinh này thuộc diện “con ông cháu cha”, học lực yếu, điểm cao nhờ gian lận, đại diện trường THPT chuyên Hà Giang – nơi 3 em này theo học đã công bố thông tin mới nhất về gia cảnh và học lực của các em.
Ngay sau khi kết kỳ thi THPT quốc gia 2018, chiều 26/6, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đã tổ chức họp báo tổng kết kỳ thi dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ.
Bộ GD-ĐT cho biết năm nay sẽ có hơn 4.000 cán bộ thanh tra sẽ được cắm chốt ở 2.144 điểm thi trên cả nước để tránh xảy ra trường hợp lọt, lột đề thi THPT Quốc gia 2018.
Bộ GD-ĐT khẳng định công văn gửi các sở GD-ĐT, phòng GD-ĐT, các trường THCS về việc giảm tải nội dung ra đề môn Ngữ văn trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2018-2019 là giả mạo.
“Bộ GD-ĐT đang nỗ lực hết sức để phía đại sứ quán Mỹ cấp visa cho em Mai Nhật Anh để các em có cơ hội thể hiện mình trên đấu trường quốc tế”, ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học (Bộ GD-ĐT) chia sẻ.
Đó là lời khẳng định của lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội tại buổi cung cấp thông tin liên quan đến tuyển sinh đầu cấp năm học 2018 - 2019 và dự kiến phương án tuyển sinh năm học 2019 – 2020.
Bộ Giáo dục Đào tạo (GD-ĐT) vừa có công văn gửi giám đốc sở giáo dục và đào tạo các tỉnh, thành phố về việc tiếp nhận, xử lý thông tin phản ánh liên quan đến hoạt động giáo dục và đào tạo.
Trước thông tin kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 sẽ tăng điểm liệt từ 1 lên 3 điểm, ông Mai Văn Trinh (Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT) chính thức lên tiếng.
Nhiều người đặt câu hỏi có cần nữa không ngày khai giảng khi hiện nay, ngày khai trường lại không phải là ngày đầu tiên học sinh tới trường và ngày lễ khai giảng tổ chức mang tính hình thức, phô trương.
Việc thí điểm chuyển đổi giáo viên sang hợp đồng là một trong những vấn đề nóng được đưa ra bàn thảo tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế xã hội hôm nay (9/6).
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tuyên bố sẽ “thí điểm” bỏ biên chế, bỏ công chức, viên chức trong giáo viên, tuy nhiên, có món nợ mà ngành giáo dục chưa trả đối với người dân và toàn thể giáo viên, đó là “chương trình thí điểm VNEN”.
Không ít phụ huynh vui mừng, giáo viên thở phào nhẹ nhõm khi mới đây, Bộ GD-ĐT yêu cầu các tỉnh ra soát lại đồng thời tinh giảm những cuộc thi không cần thiết nhằm giảm áp lực, tránh chồng chéo cho học sinh và giáo viên.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng vấn đề thu nhập của giáo viên còn thấp, đời sống giáo viên còn khó khăn khiến người đứng đầu ngành giáo dục cảm thấy day dứt khi chưa trả được.
Ông Sái Công Hồng, Phó Cục trưởng Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT đã xác nhận một số vấn đề trong đề thi tham khảo môn địa lý, hóa học đã được các giáo viên phản ánh.