Video: Khoảnh khắc cảnh sát bất lực trước đám đông tấn công tòa nhà Quốc hội Mỹ
Đoạn video cho thấy khoảnh khắc cảnh sát bất lực trong việc ngăn cản những kẻ bạo loạn vượt qua vòng kiểm soát, xuông thẳng tòa nhà Quốc hội Mỹ hôm 6/1.
Đoạn video cho thấy khoảnh khắc cảnh sát bất lực trong việc ngăn cản những kẻ bạo loạn vượt qua vòng kiểm soát, xuông thẳng tòa nhà Quốc hội Mỹ hôm 6/1.
Người phụ nữ bị bắn tử vong trong vụ bạo loạn tại tòa nhà Quốc hội Mỹ vào đêm qua (6/1, theo giờ Mỹ) được xác định là Ashli Babbit, đến từ khu vực San Diego.
Có thêm 3 người thiệt mạng sau cái chết của một phụ nữ bị cảnh sát nổ súng ngăn chặn người biểu tình xông vào tòa nhà Quốc hội Mỹ hôm 6/1.
Theo The Week, chiều 6/1, Tổng thống Trump đã nói với những người ủng hộ rằng ông sẽ đi với họ đến Tòa nhà Quốc hội, nhưng sau đó lại lên xe về Nhà Trắng.
PGS. TS Cù Chí Lợi cho rằng, việc người biểu tình ủng hộ Trump tấn công tòa nhà Quốc hội Mỹ cho thấy sự chia rẽ, phân hóa sâu sắc, chưa từng có trong nội bộ nước Mỹ.
Lực lượng Vệ binh Quốc gia đã được huy động đến Đồi Capitol để ổn định tình hình sau khi người ủng hộ Trump xông vào chiếm tòa nhà Quốc hội Mỹ.
Nghị sĩ và quan chức Mỹ chỉ trích cuộc bạo loạn nhắm vào tòa nhà Quốc hội hôm 6/1, đặt ra "câu hỏi nghiêm túc" về trách nhiệm liên quan của Tổng thống Trump.
Cảnh tượng hỗn loạn xảy ra khi người ủng hộ Trump xông vào tòa nhà Quốc hội Mỹ khi lưỡng viện đang họp để xác nhận kết quả bầu cử đại cử tri đoàn.
Lãnh đạo trên khắp thế giới đã lên án hành động người biểu tình ủng hộ Trump khi những người này xông vào Điện Capitol vào chiều 6/1.
Đám đông biểu tình quá khích tràn vào Quốc hội buộc cảnh sát Mỹ phải nổ súng để ngăn cản.
Cản hỗn loạn đã xẩy ra sau khi người biểu tình Tổng thống Trump xông vào Điện Capitol, nơi các nghị sĩ lưỡng viện đang họp xác nhận chiến thắng của ông Joe Biden.
Sau bạo loạn ở tòa nhà quốc hội Mỹ, lưỡng đảng tiếp tục kiểm đếm phiếu trong khi ông Trump vẫn kêu gọi các nghị sĩ phản đối kết quả.
Các nhà lập pháp Mỹ nhận được chỉ thị an ninh khẩn cấp trước nguy cơ xảy ra bạo lực ở Washington trong ngày diễn ra phiên họp lưỡng viện về kết quả bầu cử Mỹ 6/1.
Washington chuẩn bị các biện pháp bảo đảm an ninh khi dự kiến khoảng 500.000 người ủng hộ Tổng thống Donald Trump sẽ biểu tình tại khu vực xung quanh Nhà Trắng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, sẽ có cuộc biểu tình lớn diễn ra tại thủ đô Washington vào ngày 6/1 để phản đối kết quả bầu cử năm 2020.
Hỗn loạn nổ ra ở Washington, D.C tối 12/12, vài giờ sau khi hai cuộc biểu tình ủng hộ Tổng thống Trump kết thúc.
Ngày 5/12, hàng chục nghìn người xuống đường biểu tình trên toàn nước Pháp để phản đối dự luật về an ninh.
Hàng nghìn người tập trung tại Bangkok hôm 5/12 để ủng hộ hoàng gia Thái Lan vào ngày sinh của cố Quốc vương Bhumibol Adulyadej sau nhiều tháng biểu tình.
Hàng trăm ngàn người biểu tình đốt xe ô tô, đập phá các cửa hàng tại Pháp, để phản đối dự luật cấm quay phim, chụp ảnh lực lượng an ninh trong hoàn cảnh nhất định.
Thủ tướngThái Lan Prayuth Chan-ocha cảnh báo, cảnh sát có thể dùng các biện pháp mạnh đối với người biểu tình trong những ngày tới.
Hàng nghìn người biểu tình ở Bangkok tràn xuống đường biểu tình kêu gọi cải cách nền quân chủ ở Thái Lan.
Trong khi nước Mỹ đang hồi hộp chờ đợi kết quả bầu Tổng thống Mỹ 2020, tại Portland bang Oregon bạo động bùng phát dữ dội.
Mặc dù bầu cử Mỹ chưa kết thúc song đám đông đã tụ tập với số lượng lớn tại khu vực “Black Lives Matter Plaza”, gần Nhà Trắng, chờ kết quả.
Giới chức liên bang dự kiến dựng hàng rào xung quanh Nhà Trắng vì lo ngại các buộc biểu tình trong và sau Ngày bầu cử có thể biến tướng thành bạo loạn.
Một số cửa hàng ở thành phố New York phải gia cố sau khi đụng độ giữa người biểu tình với cảnh sát gia tăng trước ngày bầu cử.
Người biểu tình Thái Lan hôm 21/10 ra tối hậu thư, yêu cầu Thủ tướng Prayuth Chan-o-cha phải từ chức trong 3 ngày tới.
Kênh truyền hình Voice TV đã bị Tòa án Thái Lan đình chỉ phát sóng vì cáo buộc đưa tin sai lệch, gây bất lợi cho chính phủ nước này trong nỗ lực chấm dứt biểu tình.
Tính đến 18/10, biểu tình Thái Lan diễn ra ngày thứ năm liên tiếp và không chỉ diễn ra ở Bangkok mà còn lan sang nhiều địa phương khác ở nước này.
Người biểu tình tại các địa điểm tại Lat Phrao, Udom Suk-Bang Na và Wong Wian Yai đã giải tán trong hòa bình sau nhiều ngày liên tiếp tụ tập phản đối chính quyền.
Nhà tổ chức đêm qua tuyên bố kết thúc cuộc biểu tình trong ngày ở Bangkok, sau khi cảnh sát triển khai vòi rồng để giải tán đám đông.