Anh, Mỹ, Trung Quốc phản ứng với diễn biến mới tại Myanmar
Các nước chỉ trích khi quân đội cáo buộc tội danh mới với nhà lãnh đạo dân sự Aung San Suu Kyi, trong khi Internet bị cắt ngày thứ 3 liên tiếp.
Các nước chỉ trích khi quân đội cáo buộc tội danh mới với nhà lãnh đạo dân sự Aung San Suu Kyi, trong khi Internet bị cắt ngày thứ 3 liên tiếp.
Hôm 14/2, lực lượng an ninh Myanmar nổ súng giải tán người biểu tình tại một nhà máy điện, quân đội điều xe bọc thép vào các thành phố lớn nhằm kiểm soát tình hình.
Quân đội Myanmar hôm 13/2 ra lệnh bắt giữ 7 người ủng hộ nổi tiếng của phong trào biểu tình phản đối đảo chính.
Nguồn tin của Nikkei cho biết Thống đốc Ngân hàng Trung ương Myanmar bị quân đội cách chức ngay sau vụ chính biến hồi đầu tháng, trong khi Phó Thống đốc đã bị bắt.
Phụ tá thân cận của Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi cùng nhiều quan chức khác đã bị bắt giữ trong làn sóng kiểm soát mới sau cuộc đảo chính quân sự hôm 1/2.
Cảnh sát Myanmar dùng đạn cao su và hơi cay để giải tán đám đông biểu tình phản đối đảo chính ở thủ đô Naypyidaw.
Cảnh sát bắt giữ 27 người trong bối cảnh làn sóng biểu tình lan rộng tại nhiều địa phương trên khắp Myanmar trong ngày thứ 4 liên tiếp.
Số liệu về COVID-19 ở Myanmar được báo cáo hàng ngày cho thấy hệ thống xét nghiệm virus SARS-CoV-2 ở nước này dường như bị sụp đổ kể từ sau đảo chính hôm 1/2.
Đồng thời, Tổng Tư lệnh quân đội Myanmar cũng kêu gọi công chúng ưu tiên sự thật thay vì hành động theo cảm tính.
Truyền hình nhà nước Myanmar nói công chúng nước này không chấp nhận các hành vi sai trái vô pháp và những người vi phạm cần bị "ngăn chặn hoặc loại bỏ".
Trước làn sóng biểu tình dữ dội tại thủ đô Naypyidaw để phản đối đảo chính quân sự, cảnh sát Myanmar đã phải dùng vòng rồng, giải tán đám đông.
Mạnh internet trên khắp Myanmar bị ngắt hôm 6/2 khi hàng nghìn người đổ xuống các con phố ở Yangon để phản đối cuộc đảo chính của quân đội.
Hàng nghìn người đã xuống đường, tham gia vào cuộc biểu tình đầu tiên tại thành phố Yangon để phản đối cuộc đảo chính quân sự diễn ra ở Myanmar hôm 1/2.
Yulia Navalnaya, vợ của lãnh đạo đối lập Nga Alexei Navalny bị bắt trong cuộc biểu tình tại Matxcơva hôm 31/1 nhưng được thả ra sau đó.
Ngày 30/1, cảnh sát Ấn Độ tăng cường an ninh xung quanh các khu lán trại ở thủ đô New Delhi - nơi hàng nghìn nông dân biểu tình phản đối những cải cách nông nghiệp.
Tổng thống Trump đổ lỗi cho nhóm cực tả Antifa xông vào đồi Capitol trong vụ bạo loạn giữa tuần trước, theo Axios.
Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) cảnh báo biểu tình vũ trang có thể diễn ra tại 50 thủ phủ của các bang và ở Washington DC trước lễ nhậm chức của ông Joe Biden.
Những người ủng hộ ông Trump đang lên hoạch biểu tình trước trụ sở Twitter sau khi nền tảng này xóa vĩnh viễn tài khoản của vị Tổng thống Mỹ.
Cảnh sát trưởng Capitol cáo buộc các quan chức an ninh quốc hội ngăn cản việc huy động Vệ binh Quốc gia trước và trong khi xảy ra biểu tình bạo lực ngày 6/1.
Cuộc bạo loạn ở điện Capitol khiến các chính trị gia nước Đức nhớ tới cuộc biểu tình của những phần tử cánh hữu cực đoan ngoài tòa nhà Quốc hội Đức hồi tháng 8/2020.
Trung Quốc kêu gọi quan chức thực thi pháp luật thắt chặt quy định, đảm bảo ổn định xã hội khi thế giới bước vào “thời kỳ hỗn loạn” và đại dịch COVID-19 hoành hành.
Hạ nghị sĩ Cộng hòa bang West Virginia mới được bầu, ông Derrick Evans ngày 9/1 thông báo từ chức khỏi Hạ viện bang này.
Chuyên gia Lê Thế Mẫu cho rằng, cuộc bạo loạn hôm 6/1 là “giọt nước tràn ly”, cho thấy nước Mỹ đang lún sâu vào cuộc khủng hoảng mang tính hệ thống.
CBS News hôm 7/1 đưa tin, trong số các đồ bị mất trộm tại cuộc bạo loạn Điện Capitol, có một chiếc laptop có thể chứa thông tin an ninh quốc gia nhạy cảm.
Các đám đông tập trung tại nhiều khu vực ở New York, tuần hành trong ôn hòa và kêu gọi phế truất Tổng thống Trump.
Giám đốc truyền thông của Cảnh sát đồi Capitol bác thông tin nói một cảnh sát thiệt mạng sau khi tham gia bảo vệ tòa nhà Quốc hội Mỹ trong cuộc bạo loạn hôm 6/1.
Tổng thống đắc cử Joe Biden gọi bạo lực và bạo loạn tại Điện Capitol hôm 6/1 là "đỉnh điểm" các cuộc tấn công của ông Trump vào thể chế dân chủ Mỹ.
Làn sóng nhân sự cấp cao rời bỏ Nhà Trắng tiếp diễn sau khi cố vấn về quan hệ với Nga của Tổng thống Trump nộp đơn từ chức.
Hàng loạt chính phủ các nước, trong đó có Trung Quốc cảnh báo công dân ở Mỹ cẩn thận sau vụ bạo loạn ở đồi Capitol.
Cuộc bạo loạn ở tòa nhà Quốc hội Mỹ hôm 6/1 là vụ tấn công nặng nề nhất vào đồi Capitol trong vòng gần 200 năm qua.