Hồ sơ bất hảo của công ty xây đảo nhân tạo ở Biển Đông
Giới chức Mỹ chỉ đích danh Công ty Xây dựng Giao thông Trung Quốc (CCCC) là nhà thầu dẫn đầu hoạt động xây đắp đảo nhân tạo, hỗ trợ quân sự hóa phi pháp ở Biển Đông.
Giới chức Mỹ chỉ đích danh Công ty Xây dựng Giao thông Trung Quốc (CCCC) là nhà thầu dẫn đầu hoạt động xây đắp đảo nhân tạo, hỗ trợ quân sự hóa phi pháp ở Biển Đông.
Trung Quốc phản đối lệnh trừng phạt của Mỹ nhắm vào các công ty và cá nhân Trung Quốc có liên quan tới hoạt động xây dựng các đảo nhân tạo trên Biển Đông.
Chánh Văn phòng Nội các Nhật Yoshihide Suga tuyên bố nước này phản đối bất cứ hành vi nào làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Mark Esper khẳng định Mỹ có trách nhiệm lãnh đạo ở Thái Bình Dương và sẽ không nhượng bộ với bất cứ quốc gia nào.
Ngoại trưởng Teodoro Locsin cho biết Philippines sẽ sử dụng Hiệp ước quốc phòng với Mỹ nếu Trung Quốc tấn công tàu hải quân của họ ở Biển Đông.
SCMP dẫn nguồn tin thân cận với quân đội Trung Quốc cho biết, sáng 26/8, Bắc Kinh phóng 2 tên lửa đạn đạo tầm trung ra Biển Đông.
Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu rõ, Trung Quốc tập trận ở Hoàng Sa là vi phạm chủ quyền của Việt Nam.
Mỹ vừa thông báo áp hạn chế với 24 công ty Trung Quốc và các cá nhân liên quan đến việc xây dựng, quân sự hoá trái phép các đảo nhân tạo trên Biển Đông.
Ngày 25/8, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị đẩy đuổi một tàu cá Trung Quốc hoạt động trái phép trên vùng biển Việt Nam.
Australia khẩn trương cho thu hồi sách giáo khoa có sử dụng bản đồ tuyên truyền 'đường chín đoạn' phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông.
Bộ Ngoại giao Việt Nam yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ tập trận ở quần đảo Hoàng Sa, tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.
Việt Nam và Ấn Độ kêu gọi các bên giải quyết tranh chấp ở Biển Đông dựa trên luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982.
Trung Quốc cáo buộc Mỹ điều một máy bay trinh sát U-2 vào một "vùng cấm bay" trong cuộc tập trận quân sự bắn đạn thật của nước này hôm 25/8.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana ngày 23/8 đã lên tiếng khẳng định, các hành động khiêu khích trên Biển Đông là đến từ Trung Quốc.
Cục Hải sự tỉnh Hải Nam thông báo về cuộc diễn tập ngày 24-29/8 ở khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam và đông nam đảo Hải Nam.
Philippines hôm 20/8 gửi công hàm phản đối việc Trung Quốc tịch thu thiết bị đánh, bắt cá của ngư dân Philippines, tại khu vực bãi cạn Scarborough hồi tháng 5.
Bộ Ngoại giao nhấn mạnh việc các bên đưa các loại vũ khí và máy bay chiến đấu ra quần đảo Hoàng Sa là vi phạm chủ quyền Việt Nam và làm phức tạp tình hình Biển Đông.
Do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, tập trận RIMPAC năm nay thu hẹp về quy mô, nội dung diễn tập ưu tiên chống tàu ngầm và chống hạm nổi.
Tàu cá của Trung Quốc ở Hải Nam sắp sửa tràn xuống Biển Đông sau khi lệnh cấm bắt cá của nước này hết hiệu lực vào ngày 16/8.
Malaysia đã phản đối các yêu sách chủ quyền mở rộng của Trung Quốc trên Biển Đông, một động thái hiếm thấy của nước này trước đối tác thương mại lớn nhất của họ.
Tướng hải quân Philippines Giovanni Bacordo cho rằng các tàu Trung Quốc đang khiêu khích để Philippines nổ súng trước, từ đó mất đi sự ủng hộ của quốc tế.
Theo Đại sứ Phạm Quang Vinh, với tư cách Chủ tịch ASEAN 2020, Việt Nam tạo ra đột phá khi lần đầu tiên ra Tuyên bố chung về duy trì hòa bình và ổn định ở Đông Nam Á.
Lực lượng lục quân và thủy quân lục chiến Trung Quốc tuần qua liên tục tổ chức các cuộc tập trận đổ bộ ở đảo Hải Nam và tỉnh Quảng Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Taro Kono hôm 7/8 cảnh báo việc thay đổi hiện trạng ở Biển Đông của Trung Quốc có thể gây ra phản ứng gay gắt từ cộng đồng quốc tế.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lo ngại Trung Quốc gây mất ổn định trên Biển Đông và ở khu vực lân cận Đài Loan, kêu gọi Bắc Kinh tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế.
Việt Nam hoan nghênh lập trường của các nước về vấn đề Biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế.
Việc Trung Quốc đưa quần đảo Hoàng Sa vào quy tắc kiểm tra kỹ thuật tàu biển nội địa là vi phạm chủ quyền của Việt Nam với quần đảo này.
Mọi hoạt động tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không được sự cho phép của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam.
Quan chức Philippines cho rằng Manila có nhiều cách để khẳng định chủ quyền, tương tự cách Việt Nam đã làm để đối phó với tham vọng của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Điện đàm với người đồng cấp Singapore và Indonesia, Ngoại trưởng Mỹ Pompeo bày tỏ sự phản đối các yêu sách phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông.