Trung Quốc lớn tiếng tuyên bố trục xuất chiến hạm Mỹ áp sát Hoàng Sa
Quan chức quân đội Trung Quốc lớn tiếng tuyên bố đã "trục xuất" khu trục hạm Mỹ sau khi chiến hạm này đi vào vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Quan chức quân đội Trung Quốc lớn tiếng tuyên bố đã "trục xuất" khu trục hạm Mỹ sau khi chiến hạm này đi vào vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Khu trục hạm Curtis Wilbur của hải quân Mỹ vừa tiến vào Biển Đông, thách thức các yêu sách chủ quyền phi lý của Trung Quốc ở vùng biển này.
Tổng thống Joe Biden cho biết Mỹ sẽ đảm bảo quyền tự do hàng hải trên các tuyến đường biển ở Bắc Cực và Biển Đông.
Hôm 18/5, Bộ Ngoại giao Philippines (DFA) tuyên bố không công nhận lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông của Trung Quốc.
Theo nhà ngoại giao hàng đầu của Tổng thống Rodrigo Duterte, Trung Quốc đã điều thêm nhiều tàu đến Biển Đông dù chưa rút hết các tàu ở đá Ba Đầu.
Ông Harry Roque ngày 11/5 nói đá Ba Đầu không nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines, và cho rằng sự hiện diện của các tàu Trung Quốc đang bị “thổi phồng”.
Lo ngại hành động quyết đoán của Trung Quốc và hưởng ứng lời kêu gọi của Mỹ, ngày càng nhiều quốc gia có những phát ngôn và động thái kiên quyết hơn ở Biển Đông.
Hội Nghề cá Việt Nam kịch liệt phản đối hành động sai trái, ngang ngược của phía Trung Quốc khi đơn phương cấm đánh bắt cá ở Biển Đông.
Trung Quốc cho biết, hải quân nước này sẽ thường xuyên tổ chức các cuộc diễn tập với sự tham gia của tàu sân bay trong thời thời gian.
Sự thay đổi thái độ của Tổng thống Duterte khiến Trung Quốc ngày càng thất vọng trong nỗ lực lôi kéo Philippines khỏi quỹ đạo chiến lược của Mỹ.
Quân đội Trung Quốc hôm 2/5 cho biết nhóm tấn công tàu sân bay Sơn Đông gần đây đã tiến hành tập trận ở Biển Đông.
Quyết định cải tổ phản ánh chiến lược rộng lớn hơn của Lầu Năm Góc nhằm ưu tiến đối phó với Nga và Trung Quốc.
Bộ Ngoại giao Việt Nam lên tiếng trước việc Trung Quốc điều tàu sân bay Sơn Đông và tàu đổ bộ tấn công Hải Nam tiến vào Biển Đông.
Dân quân tự vệ biển Việt Nam và các lực lượng chức năng khác hoạt động trên biển tuyệt đối tuân thủ luật pháp Việt Nam, luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS 1982.
Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Đoàn Khắc Việt khẳng định Việt Nam phản đối lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông mà Trung Quốc đơn phương ban hành mới đây.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana tuyên bố Trung Quốc “không có quyền hay cơ sở pháp lý để ngăn cản Manila tiến hành cuộc diễn tập” ở Biển Đông.
Hải cảnh Trung Quốc ngang ngược tuyên bố sẽ “theo dõi” để “đảm bảo thực thi” lệnh cấm đánh bắt cá mùa hè bắt đầu từ 1/5.
Hôm 26/4, Bộ Quốc phòng Anh cho biết hạm đội lớn nhất nước này sẽ đến Thái Bình Dương vào tháng 5 và dự định đi qua nhiều vùng tranh chấp trên Biển Đông.
Trung Quốc dự kiến triển khai tàu tấn công đổ bộ Type 075 đầu tiên của mình ở Biển Đông, động thái có thể gây lo ngại trong khu vực.
Người phát ngôn Cơ quan đối ngoại châu Âu (EEAS) cho rằng các tàu Trung Quốc tại đá Ba Đầu gây nguy hiểm cho hòa bình và ổn định khu vực.
Hải quân Pháp cho biết, nhóm chiến hạm nước này và Australia diễn tập chung nhằm thể hiện cam kết với hoạt động tự do hàng hải trên Biển Đông.
Chuyên gia phân tích sự hiện diện của Mỹ ở Biển Đông sau khi ông Biden lên nắm quyền, cho rằng quốc gia này không chỉ giải quyết vấn đề tranh chấp biển.
Chuyên gia phân tích việc tàu chiến của Mỹ liên tục hiện diện ở Biển Đông sau khi ông Biden lên nắm quyền.
Sáng kiến minh bạch hàng hải AMTI, thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) cho biết các tàu Trung Quốc hoạt động, hiện diện ở đá Ba Đầu từ năm 2019.
Một cơ quan chuyên trách Philippines cho biết sẽ điều thêm tàu và máy bay đến Biển Đông, nhằm đối phó với các mối đe dọa từ Trung Quốc.
Sáng 19/4, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte thừa nhận bạo lực có thể xảy ra trên Biển Đông nếu Philippines thúc đẩy các hoạt động tranh chấp với Trung Quốc.
Pháp âm thầm triển khai tàu ngầm hạt nhân tới Biển Đông hồi tháng 2 và chỉ cập nhật thông tin về hải trình này mới đây.
Hôm 20/4, Tổng thống Rodrigo Duterte cho biết, Philippines sẵn sàng đưa tàu quân sự để đòi các yêu sách chủ quyền về tài nguyên ở Biển Đông.
Lực lượng cảnh sát biển Philippines (PCG) tuần này công bố một số hình ảnh tiếp cận sát tàu Trung Quốc ở khu vực đá Ba Đầu, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Bộ trưởng Ngoại giao Teodoro Lopez Locsin cho biết Philippines sẽ đệ trình công hàm ngoại giao phản đối về sự hiện diện của 240 tàu Trung Quốc ở Biển Đông.