Nam công nhân lái máy xúc nhiễm 'vi khuẩn ăn thịt người'
Thường xuyên tiếp xúc với bùn đất, gần đây nam thanh niên sốt, nhức mỏi cơ thể, đến bệnh viện được chẩn đoán nhiễm vi khuẩn whitmore.
Thường xuyên tiếp xúc với bùn đất, gần đây nam thanh niên sốt, nhức mỏi cơ thể, đến bệnh viện được chẩn đoán nhiễm vi khuẩn whitmore.
Sốt cao, mua thuốc uống không đỡ, anh T. nhập viện tại Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2, xác định dương tính với Whitmore.
Người đàn ông 60 tuổi sốt rét, đến 2 viện khám nhưng không tìm được căn nguyên, lần thứ 3 mới phát hiện mắc vi khuẩn Whitmore.
Sở Y tế Quảng Nam chỉ đạo tăng cường công tác chẩn đoán và điều trị bệnh Whitmore sau khi địa phương này ghi nhận ca tử vong.
Đắk Lắk vừa ghi nhận trường hợp tử vong vì nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người" Whitmore là bệnh nhi 2 tuổi.
Thấy đau tức và căng cứng tại khối u trên đỉnh đầu, ông S. được người nhà đưa đi viện và được xác định nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' Whitmore.
Trước khi nhập viện, người đàn ông quê Quảng Ninh xuất hiện đau vùng hạ sườn trái, sốt cao liên tục.
Nhiều bệnh nhân Whitmore được điều trị theo các chẩn đoán khác nhau trước khi phát hiện mắc loại vi khuẩn "ăn thịt người".
Bộ Y tế khuyến cáo 7 biện pháp phòng ngừa bệnh Whitmore hay còn gọi "vi khuẩn ăn thịt người".
Whitmore là bệnh nhiễm trùng ở người và động vật do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei gây ra.
Một trong 2 bé trai ở Thanh Hoá phát hiện mắc khuẩn gây bệnh Whitmore sau khi dầm nước mưa.
Sau khi phẫu thuật cắt lách do áp xe lách và xuất viện về nhà, bệnh nhân có dấu hiệu đau bụng nên nhập viện điều trị, được chẩn đoán bệnh Whitmore.
Bệnh nhân nhi, 9 tuổi, nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người" Whitmore, căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm.
Ca thứ 2 mắc bệnh Whitmore ở Quảng Ngãi là người đàn ông 50 tuổi, có tiền sử bị bệnh tiểu đường.
Sau những đợt lũ liên tiếp, số người mắc bệnh và chết vì Whitmore tăng cao.
Bệnh viện Đà Nẵng tiếp nhận 29 ca bệnh Whitmore, trong đó phần lớn đến từ Quảng Nam, một số ở Nghệ An, Quảng Ngãi và đã có 2 bệnh nhân chết.
Do chưa có vaccine nên biện pháp phòng bệnh Whitmore chủ yếu vẫn là đảm bảo vệ sinh cá nhân, môi trường và an toàn vệ sinh thực phẩm ăn chín, uống sôi...
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng lơ mơ, suy hô hấp, tụt huyết áp, suy thận cấp, suy gan cấp, tổn thương phổi lan toả 2 bên.
Khoa Nhi - Bệnh viện Đa khoa Hùng Vương vừa tiếp nhận bé 11 tháng tuổi bị nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người" Whitmore.
Người dân cần chủ động phòng tránh bệnh Whitmore bằng cách hạn chế tiếp xúc với đất hoặc nước bùn, đặc biệt là những nơi bị ô nhiễm nặng.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình đang điều trị cho bệnh nhân 53 tuổi mắc Whitmore, căn bệnh bị đồn đoán là vi khuẩn ăn thịt người.
Trước việc gia tăng các ca mắc bệnh Whitmore hay còn gọi "vi khuẩn ăn thịt người", Bộ Y tế đưa ra hướng dẫn phòng, chống căn bệnh.
"Vi khuẩn ăn thịt người" Burkholderia pseudomallei được phát hiện ở 3 bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Sản nhi Nghệ An.
Được xếp vào nhóm bệnh truyền nhiễm bị lãng quên suốt 50 năm, nay căn bệnh có nguy cơ thiệt mạng tới 40% này mới quay trở lại với hơn 20 ca được ghi nhận.
Whitmore là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do vi khuẩn gây nên và mọi lứa tuổi đều mắc bệnh với tỷ lệ tử vong gần 60%.